Thuốc nam trị bệnh
![]() |
Cát cánhTên khoa học: Radix PlatycodiNguồn gốc: Dược liệu là rễ đã cạo vỏ ngoài phơi hoặc sấy khô của cây Cá... Thành phần hóa học: Saponin triterpenoid. Công dụng: Chữa ho, ho có đờm hôi tanh, viêm họng, khản tiếng, tức ngực, khó thở. Cách dùng và liều lượng: Mỗi ngày dùng 4-16g, dạng thuốc sắc, hoàn tán, siro, dùng kết hợp... |
![]() |
Ngưu bàng tửTên khác: Đại lực tử, Hắc phong tử.Tên khoa học: Fructus Arctii Nguồn gốc: Vị thuốc là quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Ngưu bàng (... Thành phần hóa học: Chất béo, alcaloid. Công dụng: Chữa cảm sốt, viêm họng, viêm phổi, viêm tai, ban sởi không mọc được, sưng v... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-10g dạng thuốc sắc. Ghi chú: Các nước phương tây d&ugr... Lưu ý: Các nước phương tây dùng rễ Ngưu bàng làm thuốc thông tiểu, ... |
![]() |
Ngũ vị tửTên khoa học: Fructus SchisandraeNguồn gốc: Vị thuốc là quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Ngũ vị Bắc (Schisa... Thành phần hóa học: Tinh dầu, acid hữu cơ, vitamin C, đường, chất béo. Công dụng: Chữa ho, miệng khô, khát nước, mệt mỏi, di tinh, tả lỵ lâu ngày, mồ h&ocir... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-4g (có thể 12g) dạng thuốc sắc, cồn, bột, viên. Ghi chú... Lưu ý: Nam ngũ vị tử là quả cây Nam ngũ vị hay còn gọi là cây Nắm cơm (Kad... |
![]() |
Ngư tinh thảoTên khác: Lá giấp, diếp cá.Tên khoa học: Houttuynia cordata Thunb., họ Lá giấp (Saururaceae). Cây được trồng ở vườn để là... Bộ phận dùng: Toàn cây hoặc phần trên mặt đất (Herba Houttuyniae). |
![]() |
Ngũ da bì chân chimTên khoa học: Schefflera octophylla Harms., họ Nhân sâm (Araliaceae). Cây mọc hoang và đư...Bộ phận dùng: Vỏ thân, lá. Thành phần hóa học: Saponin, tanin, tinh dầu. Công dụng: Chữa đau lưng, nhức xương, tê bại tay chân, phù thũng. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-20g, dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu. Ghi chú: Nước ta c&oacut... Lưu ý: Nước ta có loài Ngũ gia bì hương, Ngũ gia bì gai (Acanthopanax aculeatus... |
![]() |
Ngũ linh chiTên khác: Thảo linh chi, Ngũ linh tử.Tên khoa học: Faeces Trogopterum Nguồn gốc: Dược liệu là phân của loài Sóc bay (Trogopterus xanthipes Milne-Edwrds), ... Thành phần hóa học: Chất nhựa, ure, acid ureic. Công dụng: Chữa kinh nguyệt không đều, thấy kinh đau bụng, đẻ xong huyết xấu không ra hết sinh đau ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dưới dạng thuốc sắc hoặc viên. |
![]() |
Ngũ bội tửTên khoa học: Galla chinensisNguồn gốc: Vị thuốc là tổ đã phơi hay sấy khô của sâu Schlechtendalia chinensis Bell.... Thành phần hóa học: Tanin (50-70%). Công dụng: Làm thuốc săn da, chữa ỉa lỏng, lỵ xuất huyết, nôn ra máu, chảy máu cam, ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-8g dạng thuốc sắc, bột hoặc viên. Dung dịch 5-10% ngậm điều trị c&aa... |
![]() |
Cát cănTên khác: Sắn dây.Tên khoa học: Radix Puerarie Nguồn gốc: Vị thuốc là rễ củ đã chế biến của cây Sắn dây (Pueraria thomsoni Benth.), ... Thành phần hóa học: Tinh bột 12-15% (rễ tươi), flavonoid (puerarin, daizin, daizein). Công dụng: Chữa sốt, cảm nóng, khát nước, ban sởi mới phát, giải nhiệt. Chế tinh bột l&agr... Cách dùng và liều lượng: Mỗi ngày dùng 8-12g, dạng thuốc sắc. Cũng có thể chế bột Sắn dây (tinh bộ... |
![]() |
Cao bảnTên khác: Ligusticum root.Tên khoa học: Rhizoma Ligustici Nguồn gốc: Thân rễ của cây Bắc cảo bản (Ligusticum jeholense Nak. et Kitaga), hay loài Ligus... Thành phần hóa học: Tinh dầu. Công dụng: Giải cảm, giảm đau. Chữa nhức đầu, đau đỉnh đầu, đau nửa đầu, do cảm lạnh. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-10g, thường dùng kết hợp với các vị thuốc khác. Ch&ua... Lưu ý: Không dùng khi nhức đầu do thiếu máu. |
![]() |
CanhkinaTên khoa học: Cortex CinchonaeNguồn gốc: Vỏ thân, vỏ cành, vỏ rễ phơi, sấy khô của nhiều loài Canhkina như: Canhkin... Thành phần hóa học: Các alcaloid (quinin, quinidin, cinchonin, cincholidin...), glucosid đắng, nhựa... Công dụng: Chiết quinin và các alcaloid khác làm thuốc điều trị sốt rét. Thu... Cách dùng và liều lượng: Uống dạng bột, cao, siro, rượu bổ. Dạng bột: 4-12g, cồn: 2-15g, siro:20-100ml mỗi ngày. Quini... Lưu ý: Cây Ô môi (Cassia fistula L. = Cassia grandis L. f.) được trồng ở đồng bằng s&ocir... |
![]() |
Cánh kiến trắngTên khác: An tức hương.Tên khoa học: Benzoinum Nguồn gốc: Nhựa thơm để khô lấy từ cây Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre), họ Bồ đề (Styraceae). C&a... Thành phần hóa học: Acid thơm (acid benzoic 36%, acid cinamic 3%), vanilin. Công dụng: Chữa ho, làm lành vết thương, chữa nẻ vú,... Dùng trong kỹ nghệ hương li... Cách dùng và liều lượng: Dùng 0,5-2g mỗi ngày dưới dạng thuốc sắc, hoàn tán. Dung dịch 20% trong ... |
![]() |
Cánh kiến đỏTên khoa học: LaccaNguồn gốc: Vị thuốc là sản phẩm do Sâu cánh kiến (Laccifer lacca Kerr.), họ Sâu c&aac... |
![]() |
Cá ngựaTên khoa học: HippocampusNguồn gốc: Vị thuốc là toàn thân bỏ ruột phơi khô của một số loài Cá ng... Thành phần hóa học: Protid, lipid. Công dụng: Thuốc bổ, kích thích sinh dục, chữa liệt dương, phụ nữ khó mang thai, đau lưng ... Cách dùng và liều lượng: Dùng 4-10g một ngày dưới dạng thuốc sắc, bột, rượu, hoàn. Lưu ý: Phụ nữ có thai dùng thận trọng. |
![]() |
Bỏng nổTên khác: Cây nổ, Bỏng nẻ.Tên khoa học: Fluggea virosa (Roxb. ex Willd.) Voigt, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Cây mọc hoang ở nhiều nơi... Bộ phận dùng: Lá, vỏ thân, rễ. Thành phần hóa học: Alcaloid (securinin), tanin. Công dụng: Chữa sốt, sốt rét, chóng mặt, chân tay run rẩy. Cách dùng và liều lượng: Rễ thái mỏng, phơi sấy khô sao vàng. Ngày uống 6-12g dạng nước sắc. |
![]() |
Bồng hồngTên khác: Nam tì bà diệp, cây Lá hen.Tên khoa học: Calotropis gigantea R. Br. , họ Thiên lý (Asclepiadaceae). Bộ phận dùng: Lá. Thành phần hóa học: Calotropin. Công dụng: Làm thuốc chữa hen. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dưới dạng nước sắc, dùng riêng hay phối hợp với cá... Lưu ý: Không nhầm với cây Bồng bồng thuộc họ Hành (Liliaceae). Lá khô của c... |
![]() |
Bòng bongTên khác: Thòng bong.Tên khoa học: Lygodium sp. , họ Bòng bong (Schizeaceae). Cây mọc hoang leo trên các c&ac... Bộ phận dùng: Cả cây mang lá (Herba Lygodii). Thành phần hóa học: Flavonoid, acid hữu cơ. Công dụng: Chữa đái rắt, đái buốt, đái ra máu, đái ra sỏi. Trị chấn thương, ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dạng nước sắc (thường kết hợp với Thổ phục linh). Ghi chú: Ngườ... Lưu ý: Người ta dùng bào tử của loài Lygodium japonicum (Thunb.) Sw. gọi là Hải... |
![]() |
Bối mẫuTên khoa học: Bulbus FritillariaeNguồn gốc: Thân hành đã phơi hay sấy khô của cây Triết bối mẫu (Fritillaria thu... Thành phần hóa học: Alcaloid, tinh bột. Công dụng: Chữa ho, ung nhọt ở phổi, teo phổi, nhọt vú, tràng nhạc, bướu cổ, thổ huyết. |
![]() |
Bọ mẩyTên khác: Đại thanh.Tên khoa học: Clerodendrom cytophyllum Turcz. , họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Cây mọc hoang ở nhiều địa phươ... Bộ phận dùng: Lá (Đại thanh diệp), rễ tươi hoặc khô (Radix et Folium Clerodendri). Vỏ rễ được d&ugrav... Thành phần hóa học: Alcaloid. Công dụng: Chữa sởi, viêm họng, chảy máu chân răng, trị lỵ cấp tính và vi&ecir... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dưới dạng thuốc sắc, dùng riêng hay phối hợp với cá... Lưu ý: Tránh nhầm lẫn lá cây Bọ mẩy với vị thuốc Đại thanh diệp (nhập từ Trung Quốc) (F... |
![]() |
Bồ cu vẽBộ phận dùng: Lá (Folium Breyniae fruticosae), vỏ thân (Cortex Breyniae fruticosae).Thành phần hóa học: Acid hữu cơ. Công dụng: Chữa rắn cắn, chữa bệnh giun chỉ, làm thuốc cầm máu, chữa mụn nhọt, chữa các vế... Cách dùng và liều lượng: Dùng 30-40g lá tươi, giã nát vắt lấy nước uống, bã đắp ngoà... |
![]() |
Bồ cốt chiTên khoa học: Semen PsoralaeNguồn gốc: Hạt đã phơi hay sấy khô của cây Phá cố chỉ (Psoralea corylifolia L.), họ Đ... Thành phần hóa học: Dầu béo, coumarin. Công dụng: Thuốc bổ cho người già yếu, đau lưng, phụ nữ kinh nguyệt không đều, khí hư. Hạt ... |
![]() |
Bọ cạpTên khác: Toàn yết, Toàn trùng, Yết tử, Yết vĩ.Tên khoa học: Buthus sp. , họ Bọ cạp (Buthidae). Nước ta có nhiều loài bọ cạp, vị thuốc phải nhập từ... Bộ phận dùng: Dùng cả con làm thuốc gọi là Toàn yết, nếu chỉ dùng đuôi gọ... Thành phần hóa học: Trong bọ cạp có chất độc katsutoxin có bản chất protein giống như nọc rắn hay nọc độc ... Công dụng: Làm thuốc trấn kinh, chữa trẻ em kinh phong, làm thuốc kích thích thần k... Cách dùng và liều lượng: Ngày uống 3-5g dùng phối hợp với các vị thuốc khác. |
![]() |
Bình vôiTên khoa học: Tuber Stephaniae glabraeNguồn gốc: Phần gốc thân phình thành củ của cây Bình vôi (Stephania glab... Thành phần hóa học: Nhiều alcaloid (1%), trong đó quan trọng nhất là L-tetrahydropalmatin và roemer... Công dụng: Y học cổ truyền: Làm thuốc trấn kinh, an thần, chữa mất ngủ, sốt nóng, nhức đầu, kh&oa... |
![]() |
Bạc HàTên khoa học: Mentha avensis L. (Bạc hà Á), hoặc Mentha piperita L. (Bạc hà Âu), họ Bạc...Bộ phận dùng: Thân, cành mang lá (Herba Menthae) Thành phần hóa học: Tinh dầu, trong đó thành phần chủ yếu là menthol. Công dụng: Chữa cảm cúm, nhức đầu, ngạt mũi, viêm họng, kích thích tiêu ho&aac... Cách dùng và liều lượng: Dùng dưới dạng thuốc xông, thuốc hãm 12-20g mỗi ngày. |
![]() |
SảTên khoa học: Cymbopogon sp., họ Lúa (Poaceae).Bộ phận dùng: Thân rễ và lá. Thành phần hóa học: Tinh dầu (ít nhất 1%), trong đó chủ yếu là geraniol, citronelal, citral, thay đ... Công dụng: Chữa cảm sốt, đau bụng, đầy hơi, chướng bụng, nôn mửa. Chế tinh dầu, làm hương liệu. Ti... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 50-100g thuốc xông hay thuốc hãm. Dùng riêng hay p... |
![]() |
Thầu dầuTên khoa học: Ricinus communis L., họ Thầu dầu (Euphobiaceae). Cây mọc hoang và được trồng ỏ nhiều đị...Bộ phận dùng: Hạt (Semen Ricini). Lưu ý: Hạt và khô dầu rất độc vì có ricin. |
![]() |
Ngưu tấtTên khác: Hoài ngưu tất.Tên khoa học: Radix Achiranthis bidentatae Nguồn gốc: Dược liệu là rễ đã chế biến phơi khô của cây Ngưu tất (Achyranthes bidenta... Thành phần hóa học: Saponin triterpenoid, hydratcarbon. Công dụng: Dùng sống: trị cổ họng sưng đau, ung nhọt, chấn thương tụ máu, bế kinh, đẻ không... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 3-9g, dạng thuốc sắc. Viên Bidentin dùng theo y học hiện đại. C... Lưu ý: Phụ nữ có thai hoặc đang hành kinh không được dùng. Ngưu tất nam l&agrav... |
![]() |
Nha đảm tửTên khoa học: Fructus BruceaeNguồn gốc: Quả đã phơi hay sấy khô của cây Sầu đâu cứt chuột, còn gọi là... Thành phần hóa học: Dầu béo, các chất đắng, saponin... Công dụng: Chữa lỵ amip, sốt rét, viêm ruột, trĩ ngoại. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-16g dạng thuốc sắc hoặc bột. Chú ý: Cây Sầu đâu ... Lưu ý: Cây Sầu đâu cứt chuột còn gọi là cây Khổ sâm cho quả. |
![]() |
Nhân sâmTên khác: Đường sâm, Hồng sâm, Sâm cao ly, Viên sâm...Tên khoa học: Radix Ginseng Nguồn gốc: Dược liệu là rễ đã chế biến của cây Nhân sâm (Panax ginseng C.A.Mey.... Thành phần hóa học: Saponin triterpen, vitamin, đường, tinh bột. Công dụng: Thuốc bổ, chữa bệnh thần kinh suy nhược, ăn ít, ho suyễn, nôn mửa, hồi hộp, sợ hã... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-6g dạng thuốc sắc, thuốc bột, cao lỏng, rượu thuốc. Chú ý: K... Lưu ý: Không dùng khi đang đại tiện lỏng, người khó ngủ không nên dù... |
![]() |
Nhân trầnTên khoa học: Herba Adenosmatis caeruleiNguồn gốc: Thân, cành mang lá, hoa đã phơi khô của cây Nhân trần (... Thành phần hóa học: Tinh dầu, flavonoid. Công dụng: Chữa bệnh hoàng đản, viêm gan, tiểu vàng, tiểu đục, dùng cho phụ nữ sau k... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 8-20g dạng thuốc sắc, thuốc vên, dùng riêng hay phối hợp ... Lưu ý: Người ta còn dùng thân cành mang lá, hoa của cây Bồ bồ, c&og... |
![]() |
Nhó đôngTên khoa học: Psychotria morindoides Hutch, họ Cà phê (Rubiaceae). Cây mọc hoang ở một số v&ugr...Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất. Thành phần hóa học: Anthranoid, các acid hữu cơ. Công dụng: Được dùng theo kinh nghiệm dân gian của một số dân tộc phía Bắc để chữa v&... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 8-20g, dạng thuốc sắc, dùng riêng hay phối hợp với các v... |
![]() |
Nhựa cócTên khác: Thiềm tô.Tên khoa học: Secretio Bufonis Nguồn gốc: Nhựa lấy từ tuyến sau tai và tuyến trên da con Cóc (Bufo bufo Lin.), họ Có... Thành phần hóa học: Glycosid tim. Công dụng: Là thành phần trong nhiều đơn thuốc chữa bệnh hiểm nghèo. Cách dùng và liều lượng: Thiềm tô ngày uống 1mg đến 15mg dưới dạng bột hay viên (uống theo chỉ dẫn của thầ... Lưu ý: Nhựa cóc rất độc có thể gây chết người. Nhân dân thường dùng ... |
![]() |
Nhục đậu khấuTên khoa học: Semen MyristicaeNguồn gốc: Vị thuốc là nhân hạt đã phơi khô của cây Nhục đậu khấu (Myristica fr... Thành phần hóa học: Tinh dầu (8-15%), chất béo (40%) gọi là bơ nhục đậu khấu, tinh bột, nhựa protid. Công dụng: Chữa đau bụng lạnh, đầy chướng, ỉa chảy, trẻ em nôn ra sữa, kích thích tiê... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 0,5g bột hạt; 0,03ml tinh dầu. |
![]() |
Nhục thung dungTên khoa học: Herba CistanchesNguồn gốc: Vị thuốc là toàn thân cây có mang vẩy của một số cây thuộc ch... Thành phần hóa học: Hydratcarbon, iridoid glycosid, vitamin. Công dụng: Thuốc bổ trong những trường hợp liệt dương, lưng gối lạnh đau. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 8-12g dưới dạng thuốc sắc, thuốc hoàn, ngâm rượu. Ghi chú... Lưu ý: Dược liệu thu hoạch phơi khô trên đất cát gọi là Điềm đại vân, loại ... |
![]() |
Niệt gióTên khác: Dó chuột, Địa miên căn, Tiêu sơn dược.Tên khoa học: Wikstroemia indica C.A. Mey., họ Trầm (Thymelaceae). Cây mọc hoang ở nhiều nơi trong nước ta. Bộ phận dùng: Rễ cây, vỏ thân. Thành phần hóa học: Wikstromin, Aretigemin. Công dụng: Kháng khuẩn, tiêu u bướu, chữa viêm phổi, viêm thận, chữa xơ gan cổ trướng,... Cách dùng và liều lượng: Rễ cây rửa sạch, phơi khô, trước khi dùng nấu thêm khoản 3 giờ, mở nắp để g... |
![]() |
Nọc sởiTên khác: Điền cơ hoàng, Cây ban, Địa nhĩ thảo.Tên khoa học: Hypericum japonicum Thumb., họ Măng cụt (Clusiaceae). Cây mọc hoang ở khắp nơi trong nước ta. Bộ phận dùng: Toàn cây. Thành phần hóa học: Flavonoid, chất nhầy, tanin. Công dụng: Kích thích tiêu hoá, chữa sâu răng, ho, sởi, chữa rắn cắn. Cách dùng và liều lượng: Ngày uống 40-60g dạng nước sắc. Dùng ngoài không kể liều lượng. |
![]() |
Ngưu hoàngTên khoa học: Calculus BovisNguồn gốc: Sỏi mật khô của Bò (Bos taurus domesticus Gmelin), họ Bò (Bovidae). Thành phần hóa học: Acid cholic, cholesterol, acid béo, ester phosphoric. Công dụng: Chữa co giật, sưng họng, viêm miệng, lưỡi. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 0,15-0,35g dạng thuốc bột hoặc hoàn tán. Chú ý: ... Lưu ý: Phụ nữ có thai không được dùng. |
|
Ô đầu - phụ tửTên khác: Gấu tầu, Ấu tầu.Tên khoa học: Radix Aconiti Nguồn gốc: Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Ô đầu, gồm một só loài thuộc c... Thành phần hóa học: Alcaloid 0,5% - 0,7% (aconitin, aconin, benzoylaconin). Công dụng: Phụ tử sống : Chủ yếu dùng ngoài để xoa bóp khi đau nhức, mỏi chân tay, đ... Cách dùng và liều lượng: Phụ tử sống: Dùng dưới dạng cồn Ô đầu 10% (thuốc độc bảng A). Phụ tử chế: 4-12g mỗi ng&... |
![]() |
Ô dượcTên khoa học: RadixLinderaeNguồn gốc: Vị thuốc là rễ khô của cây Ô dược (Lindera myrha Merr), họ long não ... Thành phần hóa học: Alcaloid, tinh dầu. Công dụng: Chữa đau bụng đầy hơi, nôn mửa, đau dạ dày. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-6g dưới dạng thuốc sắc hay bột. Ghi chú: Ô dược Trung Quốc (T... Lưu ý: Ô dược Trung Quốc (Thiên thai ô dược) là rễ cây Lindera strychnifolia... |
![]() |
Ô tặc cốtTên khác: Mai mực, Hải phiêu tiêu.Tên khoa học: Os Sepiae Nguồn gốc: Dược liệu là mai rửa sạch phơi hay sây khô của con Cá mực (Sepia esculenta... Thành phần hóa học: Các muối calci (calci carbonat, calci phosphat), acid hữu cơ , natri chlorid, chất keo. Công dụng: Dùng chữa đau dạ dày, cầm máu, lao lực. Than Ô tặc cốt để chữa bệnh ỉa ch... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-8g, dạng thuốc bột hay thuốc viên. |
![]() |
Phèn chuaTên khác: Minh phàn, Bạch phàn.Tên khoa học: Alumen Công dụng: Làm thuốc cầm máu, chữa ho ra máu, các loại xuất huyết, chữa đau răng. Cách dùng và liều lượng: Ngày uống 0,3-1g khô phàn, có thể uống tới 2-4g. Dùng ngoài... |
![]() |
Phòng kỷTên khác: Phấn phòng kỷ.Tên khoa học: Radix Stephaniae tetrandrae Nguồn gốc: Vị thuốc là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Phấn phòng kỷ (Stephania... Thành phần hóa học: Alcaloid nhân isoquinolein Công dụng: Chữa đau nhức mình mẩy, thuỷ thũng. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc hoàn tán. Ghi chú: Quảng ph&ograv... Lưu ý: Quảng phòng kỷ là rễ cây Aristolochia westlandi Hemsl., họ Dây hương (Aris... |
![]() |
Phòng phongTên khoa học: Radix Ledebouriellae seseloidisNguồn gốc: Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Phòng phong (Ledebouriella seseloides Wolf.... Thành phần hóa học: Tinh dầu, các dẫn chất phenol. Công dụng: Giải cảm, trừ phong thấp. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Thường phối hợp với c&aac... |
![]() |
Phúc bồn tửNguồn gốc: Dược liệu là quả chín phơi khô của cây Phúc bồn tử (Rubus sp.), họ ...Thành phần hóa học: Acid hữu cơ, vitamin. Công dụng: Dùng phối hợp với các vị thuốc trong bài thuốc bổ thận chữa các chứng đi... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc. Chú ý: Ở một số vùng núi ... Lưu ý: Ở một số vùng núi nước ta có nhiều loại Rubus có thể khai thác l&... |
![]() |
QuếTên khoa học: Cinnamomum obtusifolium Nees. và một số loài Quế khác (Cinnamomum cassia Blume,...Bộ phận dùng: Vỏ thân (Quế nhục - Cortex Cinnamomi), cành (Quế chi - Ramulus Cinnamomi). Thành phần hóa học: Tinh dầu, trong đó chủ yếu là aldehyd cinamic. Công dụng: Quế nhục dùng chữa bệnh do lạnh như tay lạnh, đau bụng trúng thực, phong tê bại,... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 1-4g dạng thuốc sắc hoặc hãm. |
![]() |
Quy bảnTên khác: Quy giáp, Yếm rùa, Mai rùa.Tên khoa học: Carapax et Plastrum Testudinis Nguồn gốc: Mai và yếm đã phơi hay sấy khô của con Rùa đen (Chinemys reevesii Gray.),... Thành phần hóa học: Chất keo, lipid, muối calci. Công dụng: Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 12-24g dạng thuốc sắc, viên hay bột (sao cát cho giòn, t... |
![]() |
RếtTên khác: Ngô côngTên khoa học: Scolopendra morsitans L., họ Ngô công (Scolopendridae). Bộ phận dùng: Cả con. Thành phần hóa học: Chất độc gần giống chất độc ở nọc ong (albumin), các loại protein khác, chất bé... Công dụng: Chữa chân tay co quắp, tê bại, méo mồm, lệch mặt do trúng phong, mụn nhọt. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 1-2g uống trong. Ngâm với dầu vừng bôi ngoài chữa mụn nhọ... Lưu ý: Không dùng cho phụ nữ có thai. |
![]() |
RiềngTên khác: Cao lương khương.Tên khoa học: Alpinia officinarum Hance., họ Gừng (Zingiberaceae). Cây mọc hoang và được trồng khắp n... Bộ phận dùng: Thân rễ (Rhizoma Alpiniae roulette online gratis officinarum). Thành phần hóa học: Tinh dầu (khoảng 1%), trong đó chủ yếu là cineol, flavonoid. Công dụng: Kích thích tiêu hoá, dùng trong các bệnh kém ăn, chậ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-10g dạng thuốc sắc, hoàn tán. |
![]() |
Rong mơTên khác: Hải tảo, Rau ngoai, Rau mơ.Tên khoa học: Herba Sargassi Nguồn gốc: Tảo rửa sạch, phơi hay sấy khô của nhiều loài tảo khác nhau như Dương thê ... Thành phần hóa học: Muối vô cơ, protid, rất nhiều acid alginic. Công dụng: Làm thuốc chữa bướu cổ. Chế alginat dùng trong công nghiệp hồ vải sợi. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc. |
![]() |
RáyTên khác: Ráy dại, Dã vu.Tên khoa học: Alocasia odora (Roxb.) C. Koch., họ Ráy (Araceae). Cây mọc hoang ở những nơi trong nước... Bộ phận dùng: Thân rễ. Thành phần hóa học: Tinh bột, chất gây ngứa. Công dụng: Chế cao dán mụn nhọt. Cách dùng và liều lượng: Ráy tươi gọt sạch vỏ giã nát cùng với Nghệ tươi, nấu dừ trong dầu vừng, ... |
![]() |
Rau samTên khác: Mã xỉ hiện.Thành phần hóa học: Vitamin A,C, tanin, saponin và men urease. Công dụng: Dùng chữa lỵ trực trùng, giun kim, giun đũa. Cách dùng và liều lượng: Ngày uống 250g tươi (tương đương 50g khô). Dạng thuốc sắc. Trẻ em 6 tháng trở l&... |
![]() |
Râu ngôTên khác: Ngọc mễ tu.Tên khoa học: Styli et stigmata Maydis Nguồn gốc: Vòi và núm phơi khô của hoa cây Ngô (Zea mays L.), họ L&uacut... Thành phần hóa học: Saponin, tinh dầu, chất nhầy, muối khoáng. Công dụng: Dùng chữa viêm túi mật, viêm gan. Làm thuốc thông tiểu tiện t... Cách dùng và liều lượng: Dùng nước sắc râu Ngô hoặc nấu thành cao lỏng ngày uống 10-20g r&ac... |
![]() |
Rau muống biểnTên khoa học: Ipomoea biloba Forssk., họ Bìm bìm (Convolvulaceae). Cây mọc hoang khắp ven biển...Bộ phận dùng: Rễ, lá. Thành phần hóa học: Toàn cây có chất nhầy. Công dụng: Rễ: chữa phong thấp tê mỏi, thông tiểu tiện, chữa phù thũng, trị rắn cắn. L&aacut... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 8-16g dưới dạng thuốc sắc, thường dùng kết hợp với các vị thuố... |
![]() |
Rau máTên khoa học: Centella asiatica (L.) Urb., họ Cần (Apiaceae). Cây mọc hoang khắp nơi trong nước ta.Bộ phận dùng: Cả cây (Herba Centellae), dùng tươi hoặc phơi sấy khô. Thành phần hóa học: Saponin, tinh dầu, alcaloid, flavonoid, chất đắng... Công dụng: Giải nhiệt, giải độc, thông tiểu. Chữa sốt, sởi, nôn ra máu, chảy máu cam,... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 30-40g cây tươi giã, thêm nước uống hoặc sắc. Đắp ngo&agr... |
![]() |
Rau dừa nướcTên khoa học: Ludwigia adscendens (L.) Hara, họ Rau dừa nước (Onagraceae). Cây mọc hoang, rất phổ biến ở c&a...Bộ phận dùng: Thân, lá. Thành phần hóa học: Flavonoid, tanin, chất nhầy. Công dụng: Chữa sốt, lỵ ra máu, dùng ngoài chữa rắn cắn, bỏng. Chữa các chứng đ&aac... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 100-200g khô, dùng dưới dạng thuốc sắc. |
![]() |
Rau đắngTên khác: Biển súc, Cây càng tôm, Cây xương cá.Tên khoa học: Polygonum aviculare L., họ Rau răm (Polygonaceae). Cây mọc hoang ở nhiều nơi trong nước ta. Bộ phận dùng: Toàn cây (cả rễ). Thành phần hóa học: Flavonoid, tanin, nhựa, anthranoid. Công dụng: Lợi tiểu, chữa đái buốt, sỏi thận. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g (khô) dưới dạng thuốc sắc, có thể dùng tươi hoặc s... |
![]() |
Sâm Việt NamTên khác: Sâm Ngọc linh.Tên khoa học: Panax vietnamensis Ha et Grushv., họ Nhân sâm (Araliaceae). Cây mọc hoang ở một số... Bộ phận dùng: Thân rễ, rễ củ (Rhizoma et Radix Panacis vietnamesis). Thành phần hóa học: Saponin triterpenoid. Công dụng: Làm thuốc bổ như Nhân sâm, chống xơ vữa động mạch, giảm đường huyết, chữa vi&ecir... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 1-2g, dưới dạng nước sắc, dùng riêng hoặc phối hợp với cá... Lưu ý: Hiện nay đã có chế phẩm sản xuất từ Sâm Việt Nam (viên Vinapanax) |
![]() |
Sâm đại hànhTên khác: Tỏi lào, tỏi đỏ, kiệu đỏ.Tên khoa học: Eleutherine subaphylla Gagnep., họ La dơn (Iridaceae). Cây được trồng làm thuốc ở nhiều... Bộ phận dùng: Thân hành (Bulbus Eleutherinis subaphyllae). Thành phần hóa học: Các dẫn chất naphtoquinon: eleutherin, isoeleutherin, eleutherol. Công dụng: Chữa thiếu máu, mệt mỏi, băng huyết, ho ra máu, ho gà, viêm họng, mụn nhọ... Cách dùng và liều lượng: Ngày uống 4-12g, dạng thuốc sắc, rượu thuốc. |
![]() |
Sâm cauTên khác: Ngải cau, Tiên mao.Tên khoa học: Curculigo orchioides Gaertn., họ Sâm cau (Hypoxidaceae). Cây mọc hoang ở nhiều tỉnh miền... Bộ phận dùng: Thân rễ. Thành phần hóa học: Chất nhầy, các hợp chất phenol. Công dụng: Làm thuốc bổ, chữa phong thấp, thần kinh suy nhược, liệt dương, chữa ho, trĩ, vàng da,... Cách dùng và liều lượng: Ngày uống 6-12g, dạng thuốc sắc, ngâm rượu. |
![]() |
Sâm bồ chínhTên khác: Nhân sâm Phú yên, Thổ hào sâm.Tên khoa học: Hibiscus sagittifolius Kurz, họ Bông (Malvaceae). Cây mọc hoang và được trồng ở n... Bộ phận dùng: Rễ (Radix Hibisci sagittifolii). Thành phần hóa học: Chất nhầy 35-40%, tinh bột. Công dụng: Chữa suy nhược, ăn ngủ kém, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, ho, điều kinh, bạch đới, sốt ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-8g, dạng thuốc sắc. |
![]() |
Sài hồTên khoa học: Radix BupleuriNguồn gốc: Dược liệu là rễ của cây Bắc sài hồ (Bupleurum chinense DC.) hoặc Hiệp diệp s&agr... Thành phần hóa học: Tinh dầu, saponin. Công dụng: Chữa cảm sốt, ngực sườn đầy tức, sốt rét, chóng mặt nhức đầu, trĩ, rối loạn kinh nguyệ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-8g dạng thuốc sắc, hoàn tán. Không dùng cho ngư... Lưu ý: Trên thực tế chữa bệnh ở Việt Nam người ta dùng rễ phơi hay sấy khô của cây... |
![]() |
Sài đấtTên khác: Ngổ núi, Cúc nháp, Húng trám.Tên khoa học: Wedelia chinensis (Osb.) Merr., họ Cúc (Asteraceae). Cây mọc hoang và được trồng... Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất (Herba Wedeliae). Thành phần hóa học: Coumarin, flavonoid. Công dụng: Tiêu độc, dùng trong trường hợp bị mụn nhọt sưng tấy, đinh độc, sưng vú, sốt ph&... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 20-40g dạng thuốc sắc. Có thể dùng 100g giã, vắt lấy nư... |
![]() |
Sa sàngTên khoa học: Fructus CnidiiNguồn gốc: Dượcliệu là quả đã phơi hay sấy khô của cây của cây Sà s&agra... Thành phần hóa học: Tinh dầu, chất béo. Công dụng: Chữa liệt dương, bạch đới, khí hư, lòi dom. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-12g dưới dạng thuốc sắc uống riêng hay phối hợp với các vị th... |
![]() |
Sa sâmTên khác: Bắc sa sâmTên khoa học: Radix Glehniae Nguồn gốc: Dược liệu là rễ đã bỏ vỏ phơi hay sấy khô của cây Sa sâm bắc (Glehni... Thành phần hóa học: Đường, tanin, chất béo. Công dụng: Chữa ho, long đờm, chữa sốt cao, miệng khô khát nước. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 16g, dạng thuốc sắc. Ghi chú: Sa sâm còn là rễ c... Lưu ý: Sa sâm còn là rễ của một số cây như Launaea pinnatifida Cass., Microrhync... |
![]() |
Sa nhânTên khoa học: Semen AmomiNguồn gốc: Là hạt phơi khô lấy từ quả gần chín của nhiều loài Sa nhân (Amomum ... Thành phần hóa học: Tinh dầu 2-2,5% (chủ yếu là borneol, d-camphor), nhựa, chất béo. Công dụng: Giúp sự tiêu hoá, chữa đau bụng lạnh, đầy hơi, ăn không tiêu, đi tả,... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-6g dạng thuốc sắc. |
![]() |
Sáp ongTên khác: Hoàng lạp, Bạch lạp.Tên khoa học: Cera alba, Cera flava Nguồn gốc: Chất sáp do nhiều loài Ong mật Apis sp., họ Ong (Apidae) tiết ra từ các bộ phận... Thành phần hóa học: Myricyl palmitat, myricyl cerotatat, các alcol myricylic, cerylic và các hydroc... Công dụng: Làm tá dược bào chế thuốc mỡ, thuốc sáp. Đông y dùng l&agra... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-6g dạng thuốc viên. Phối hợp với các vị thuốc chế cao d&aacut... |
![]() |
Sừng dê hoa vàngThành phần hóa học: Glycosid tim, dầu béo.Công dụng: Chiết xuất glycosid tim hỗn hợp (D_strophantin) làm thuốc chữa tim. Dùng trong trường ... Cách dùng và liều lượng: Thuốc tiêm divarin, ống 2ml chứa 0,25mg D_strophantin. Tiêm tĩnh mạch chậm ngày 1... Lưu ý: Ngoài loài Strophanthus divaricatus ở nước ta còn có một số loài ... |
![]() |
SữaTên khác: Vỏ sữa, Mùi cua, Mò cua.Tên khoa học: Cortex Alstoniae Nguồn gốc: Dược liệu là vỏ thân đã cạo bỏ lớp bần phơi hay sấy khô của cây Sữa ... Thành phần hóa học: Alcaloid. Công dụng: Làm thuốc bổ, chữa sốt điều kinh. Cách dùng và liều lượng: Ngày uống 1-3g bột vỏ phơi khô dạng thuốc sắc hoặc cao lỏng. Có thể dùng ... |
![]() |
Sử quân tửTên khoa học: Semen QuisqualisNguồn gốc: Dược liệu là hạt đã phơi hay sấy khô lấy từ quả già của cây Quả giu... |
![]() |
Sơn traTên khoa học: Fuctus DocyniaeNguồn gốc: Dược liệu là quả chín đã thái phiến phơi hay sấy khô của cây... Thành phần hóa học: Acid hữu cơ, vitamin, tanin. Công dụng: Chữa đau bụng, đầy bụng do ăn nhiều chất dầu mỡ, thịt cá, tả lỵ, sản hậu huyết ứ bụng đau. |
![]() |
Sơn thùThành phần hóa học: Saponin, tanin, acid hữu cơ.Công dụng: Chữa đau lưng mỏi gối, ù tai, phong hàn tê thấp, ngạt mũi. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dạng thuốc sắc, hoàn tán, rượu thuốc. Chú ý... Lưu ý: Sơn thù loại bỏ hạt gọi là Sơn thù nhục hoặc Du nhục. Sơn thù có ... |
![]() |
SimTên khác: Hồng sim, Đào kim nương.Tên khoa học: Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk.,họ Sim (Myrtaceae). Cây mọc hoang ở các vùng... Bộ phận dùng: Búp non, lá, nụ hoa, quả chín, rễ. Thành phần hóa học: Cả cây chữa tanin. Quả có protein, chất béo, glucid, vitamin A.. Công dụng: Chữa đau bụng, ỉa chảy, lỵ, ung nhọt. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 16-30g búp hoặc nụ tươi nhai nuốt nước hoặc khô tán bột ... |
![]() |
Thị đếTên khác: Thị đinh, Tai hồng.Tên khoa học: Calyx Kaki Nguồn gốc: Đài đồng trưởng đã phơi hay sấy khô thu được từ quả chín của cây Hồ... Thành phần hóa học: Tanin, acid hữu cơ. Công dụng: Chữa đầy bụng, nấc. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 8-12g dưới dạng thuốc sắc. Chú ý: Thị tất (Succus Kaki siccatu... Lưu ý: Thị tất (Succus Kaki siccatus) là nước ép lấy từ quả Hồng chưa chín phơi hay sấ... |
![]() |
Thảo quyết minhTên khoa học: Semen Cassiae toraeNguồn gốc: Hạt già đã phơi hay sấy khô của cây Thảo quyết minh (Cassia tora L.), họ V... Thành phần hóa học: Anthranoid, dầu béo. Công dụng: Chữa đau mắt đỏ, quáng gà, nhức đầu, cao huyết áp, mất ngủ, táo bó... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dưới dạng thuốc sắc hoặc giã dập, pha hãm như chè... Lưu ý: Người đi ỉa lỏng không nên dùng. |
![]() |
Thảo quảTên khoa học: Fructus Amomi aromaticiNguồn gốc: Là quả chín phơi khô của cây Thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.), họ Gừng (... Thành phần hóa học: Tinh dầu (1-1,5%). Công dụng: Chữa đau bụng đầy chướng, ngực đau, ỉa chảy, ho có nhiều đờm, đờm đặc gây khó th... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-18g dưới dạng thuốc sắc, dùng riêng hay phối hợp với cá... Lưu ý: Một số tài liệu quy định Thảo quả là quả cảu cây Amomum tsao-ko Crévost e... |
![]() |
Thiên maTên khoa học: Rhizoma Gastrodiae elataeNguồn gốc: Dược liệu là thân rễ đã làm khô của cây Thiên ma (Gastr... Thành phần hóa học: Tinh bột, alcaloid. Công dụng: Chữa nhức đầu, hoa mắt (huyết áp cao), chân tay co quắp, méo mồm, lệch mặt. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-10g dưới dạng thuốc sắc. Chú ý: Trên thị trường người ... Lưu ý: Trên thị trường người ta thường dùng nhiều loại củ khác nhau ché biến th&... |
![]() |
Thường sơnTên khác: Hoàng thường sơn, Áp niệu thảo, Kê niệu thảo.Tên khoa học: Radix Dichroae Nguồn gốc: Dược liệu là rễ đã phơi khô hay sấy khô của cây Thường sơn (Dichroa ... Thành phần hóa học: Các alcaloid nhân quinazolin (febrifugin, isofebrifugin...) Công dụng: Chữa sốt rét. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc kết hợp với các vị thuốc khác. |
![]() |
Thương lựcTên khác: Kim thất nương, Trưởng bất lão.Tên khoa học: Phytolacca esculenta Van Hout., họ Thương lục (Phytolaccaceae). Cây được di thực về một số địa... Bộ phận dùng: Rễ. Thành phần hóa học: Saponin, muối vô cơ, phytolaccatoxin. Công dụng: Chữa phù nề, ngực bụng đầy chướng, cổ đau khó thở. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 3-4g dưới dạng thuốc sắc. Chú ý: Thuốc có độc, khô... Lưu ý: Thuốc có độc, không dùng cho phụ nữ có thai. Trong nước ta có lo&a... |
![]() |
Thông thiênTên khoa học: Thevetia peruviana Pers., họ Trúc đào (Apocynaceae). Cây được trồng làm c...Bộ phận dùng: Hạt. Thành phần hóa học: Glycosid tim, dầu béo. Công dụng: Chiết xuất thevetin làm thuốc trợ tim. Cách dùng và liều lượng: Dung dịch cồn thevetin 1/1000 có 1mg thevetin , để uống. Dung dich 1/100 tiêm tĩnh mạch... Lưu ý: Thuốc độc bảng A. Dùng theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc chuyên khoa. |
![]() |
Thông thảoTên khoa học: Medulla TetrapanacisNguồn gốc: Vị thuốc là lõi thân đã phơi hay sấy khô của cây Thông ... Thành phần hóa học: Cellulose. Công dụng: Chữa bí tiểu tiện, phù nề, không ra sữa. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 3-10g, dạng thuốc sắc. Thường phối hợp trong các phương thuốc lợi sữa... |
![]() |
ThôngTên khoa học: Pinus merkusii Jungh et De Vries và một số loài khác thuộc chi Punus, họ Th&oci...Bộ phận dùng: Nhựa lấy từ thân cây. Thành phần hóa học: Tùng hương (colophan), tinh dầu Công dụng: Chữa mụn nhọt, ghẻ lở. Sử dụng trong công nghiệp sơn. Tinh dầu thông làm nguy&eci... Cách dùng và liều lượng: Thường dùng Tùng hương nấu cao dán nhọt. |
![]() |
Thổ phục linhTên khác: Khúc khắc, Kim cangThành phần hóa học: Saponin steroid, tanin, tinh bột. Công dụng: Chữa phong thấp, gân xương co quắp, phù thũng, mụn nhọt lở ngứa, lợi tiểu, giải độc thu... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-20g, dạng thuốc sắc hay thuốc bột. |
![]() |
Thổ nhân sâmTên khác: Thổ Cao ly sâm.Tên khoa học: Talinum patens L. (Talinum crassifolium Willd., Talinum paniculatum Gaertn), họ Rau sam (Portulacace... Bộ phận dùng: Rễ . Thành phần hóa học: Chất nhầy. Công dụng: Thuốc bổ khi cơ thể suy nhược, ốm yếu, đái dầm, phụ nữ kinh nguyệt không đều. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dạng thuốc sắc, thường kết hợp với các vị thuốc khác. |
![]() |
Thổ hoàng liênTên khoa học: Thalictrum foliolosum DC., họ Mao lương (Ranunculaceae). Cây mọc nhiều ở vùng Tây...Bộ phận dùng: Thân rễ (Rhizoma Thalictri). Thành phần hóa học: Berberin (0,35%), palmatin (0,02%)... Công dụng: Chữa lỵ amip và lỵ trực trùng. Chữa đau mắt, mụn nhọt. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-6g chia làm 2 đến 3 lần uống dưới dạng thuốc bột hay làm th&... |
![]() |
Thiên niên kiệnTên khác: Sơn thục, Bao kim.Tên khoa học: Rhizoma Homalomenae Nguồn gốc: Dược liệu là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Thiên niên kiện (... Thành phần hóa học: Tinh dầu (0,8-1%), trong đó thành phần chính là linalol, terpineol. Công dụng: Chữa tê thấp, bổ gân cốt, người già đau khớp xương, kích thích ti&e... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 5-10g dưới dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu. |
![]() |
Thiên nam tinhTên khoa học: Rhizoma ArisaematisNguồn gốc: Dược liệu là thân rễ của cây Thiên nam tinh (Arisaema consanguineum Schott.... Cách dùng và liều lượng: Trước khi dùng phải chế với gừng tươi và phèn chua đến khi gần hết ngứa. Ng&agr... |
![]() |
Thiên môn đôngTên khác: Thiên môn, Thiên đông, Tóc tiên leo.Tên khoa học: Radix Asparagi Nguồn gốc: Rễ củ đã đồ chín, rút lõi, phơi hay sấy khô của cây Thi&ecir... Thành phần hóa học: Đường, acid amin (asparagin). Công dụng: Thuốc bổ, chữa ho. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-20g dưới dạng thuốc sắc. Dùng riêng hay phối hợp với c&aacut... |
![]() |
Tam lăngTên khoa học: Rhizoma SparganiiNguồn gốc: Thân rễ phơi hay sấy khô của cây Tam lăng (Sparganium stoloniferum Buch. Ham.) hoặ... Thành phần hóa học: Tinh bột. Công dụng: Chữa các bệnh kinh bế, thông kinh nguyệt, sản hậu ứ trệ. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 3-12g, dạng thuốc sắc, kết hợp với các vị thuốc khác. Lưu ý: Phụ nữ có thai không được dùng. |
![]() |
Trắc báchTên khoa học: Biota orientalis Endl. = Thuja orientalis L., họ Trắc bách (Cupressaceae).Bộ phận dùng: Cành lá non (Cacumen Bietae - Trắc bách diệp), nhân hạt chín phơi ... Thành phần hóa học: Cành lá: Tinh dầu, nhựa, vitamin C, glycosid tim. Nhân hạt: Dầu béo, sapo... Công dụng: Cành lá: chữa chảy máu cam, lỵ ra máu, rong kinh, băng huyết. Nhân... Cách dùng và liều lượng: Trắc bách diệp: ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc, hoàn tán. Khi d&... |
![]() |
TỏiTên khoa học: Bulbus AlliiNguồn gốc: Vị thuốc là dò của cây Tỏi (Allium sativum L.), họ Hành (Alliaceae). C&ac... Cách dùng và liều lượng: Chữa lỵ: Lấy tỏi giã nát ngâm với nước sôi để nguội với tỷ lệ 5% hoặc 10% ... |
![]() |
Tô mộcTên khoa học: Lignum SappanNguồn gốc: Dược liệu là gỗ bỏ vỏ chẻ và phơi khô của cây Tô mộc (Caesalpinia sa... Thành phần hóa học: Chất màu đa phenol (sappanin, brasilin), tanin, acid galic. Công dụng: Chữa lỵ ra máu, chảy máu đường ruột, ỉa chảy do nhiễm trùng đường ruột. Trị bế ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc, hoàn tán, dùng riêng hoặc ... Lưu ý: Phụ nữ có thai, đang hành kinh không dùng. |
|
Tiểu hốiTên khoa học: Fructus FoeniculiNguồn gốc: Là quả phơi khô của cây Tiểu hồi (Foeniculum vulgare Mill.), họ Cần (Apiaceae). C... Thành phần hóa học: Tinh dầu (3-12%), chủ yếu là anethol. Công dụng: Chữa đau bụng do lạnh, đầy bụng, nôn mửa, đi ỉa lỏng. Làm gia vị. Điều chế anethol. |
|
Tiền hồTên khoa học: Radix PeucedaniNguồn gốc: Rễ phơi hay sấy khô của cây Tiền hồ hoa trắng (Peucedanum praeruptorum Dunn.) hay c&acir... |
![]() |
Tía tôThành phần hóa học: Tinh dầu, trong đó có perila aldehyd, limonen, trong hạt có dầu.Công dụng: Lá có tác dụng làm ra mồ hôi, chữa ho, giúp tiêu ho&a... |
![]() |
Thuyền thoáiTên khác: Xác ve sầu, Thuyền thuế.Tên khoa học: Periostracum cicadae Công dụng: Chữa cảm sốt, đậu sởi, sốt phát ban, trẻ em kinh phong co giật, đau mắt có màng... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-6g, dạng thuốc sắc, hoàn tán. Chú ý: Khô... Lưu ý: Không dùng cho phụ nữ có thai. |
![]() |
Thương truậtTên khoa học: Rhizoma AtractylodisNguồn gốc: Là thân rễ khô của cây Thương truật (Atractylodes lancea (Thunb.) DC.) hoặc... Thành phần hóa học: Tinh dầu (có thể đến 9%), trong đó có atractylol, atractylen. Công dụng: Giúp tiêu hoá, dùng trong trường hợp bụng chướng, buồn nôn, ăn kh&o... |
![]() |
Thanh hao hoa vàngThành phần hóa học: Hợp chất sesquiterpenlacton, tinh dầu.Công dụng: Nhân dân thường dùng Thanh hao để trị sốt, vàng da, đổ máu cam, đi ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc, hoàn tán. Lưu ý: Đông y dùng cành, lá, hoa phơi khô của cây Artemisia carvifol... |
![]() |
Thanh caoTên khoa học: Herba Artemisiae carvifoliaeNguồn gốc: Cành mang lá, hoa đã phơi khô của cây Thanh cao (Artemisia carvifol... Thành phần hóa học: Tinh dầu, alcaloid (abrotanin). Công dụng: Chữa sốt, lở ngứa. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 5-12g dưới dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Chú ý: ... Lưu ý: Không nhầm với cây Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua L.), lá dùng... |
![]() |
Thăng maTên khoa học: Rhizoma CimifugaeNguồn gốc: Dược liệu là thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Thăng ma (Cimicifug... Thành phần hóa học: Chất đắng (cimitin C20H34O7), alcaloid. Công dụng: Chữa các chứng sa giáng (sa dạ dày, dạ con, trực tràng...), nhức đầu n&o... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-10g dưới dạng thuốc sắc. Lưu ý: Người ta còn dùng rễ cây Ma hoa đầu (Serratula chinensis S. Moore), họ Cú... |
![]() |
Thần khúcTên khoa học: Massa Medicata fermentataNguồn gốc: Thần khúc gồm nhiều vị thuốc phối hợp nhau, trộn lẫn bột mỳ hoặc bột gạo để gây mốc rồi... Thành phần hóa học: Rất phức tạp, có các loại tinh dầu, tinh bột, acid hữu cơ, alcaloid... Công dụng: Chữa ăn không tiêu, nôn, ỉa lỏng, lợi sữa, cảm mạo bốn mùa. |
![]() |
Thỏ ty tửTên khoa học: Semen CurcutaeNguồn gốc: Dược liệu là hạt chín phơi khô của cây Thỏ ty - Dây tơ hồng (Cuscuta... Thành phần hóa học: Chất nhày. Công dụng: Làm thuốc bổ trong trường hợp cơ thể suy nhược, lưng gối mỏi đau, di tinh, đái đê... |
![]() |
Thạch hộcTên khoa học: Herba DendrobiiNguồn gốc: Vị thuốc là thân phơi hay sấy khô của cây Thạch hộc (Dendrobium sp.), họ La... |
![]() |
Thạch caoTên khác: Đại thạch cao, Băng thạch.Tên khoa học: Gypsum Fibrosum Nguồn gốc: Vị thuốc là chất khoáng có thành phần chủ yếu là Calci sulphat ng... Thành phần hóa học: Chủ yếu là CaSO4.2H2O, có lẫn ít đất sét, cát, hợp chất sulfua, đ... Công dụng: Thạch cao sống rửa sạch, tán nhỏ chữa sốt cao, khát nước, miệng khô, đau đầu, m&... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 12-40g dạng thuốc sắc, 2-4g dạng thuốc bột. Chú ý: Không... Lưu ý: Không được uống bột thạch cao đã rang vì uống vào sẽ hút nước nở r... |
![]() |
ThạchTên khoa học: Agar - agarNguồn gốc: Chất nhầy phơi khô chế từ một số loại Rau câu (Gracilaria sp., Geldium sp.), thuộc ngh&a... |
![]() |
Tế tânTên khoa học: Herba AsariCông dụng: Chữa cảm lạnh, đau răng, nhức đầu, đau nhức xương, viêm mũi chảy nước hôi. |
![]() |
Tê giácTên khoa học: Rhinoceros sondaicus DesmarestNguồn gốc: Dược liệu là sừng con Tê (Tê giác) một sừng Vị thuốc phải nhập hoàn... Thành phần hóa học: genol. Cách dùng và liều lượng: p>Ngày dù hợp với các vị thuốc khác. |
![]() |
Táo nhânTên khoa học: Semen Zizyphi jujubaeNguồn gốc: Vị thuốc là nhân hạt già phơi hay sấy khô của cây Táo ta (Ziz... Thành phần hóa học: Nhân hạt: dầu béo, Phytosterol, saponin Lá: rutin. Công dụng: Táo nhân dùng làm thuốc ngủ, an thần trong trường hợp mất ngủ, hồi hộp, l... Cách dùng và liều lượng: Người lớn uống 15-20 hạt có tác dụng trấn tĩnh và gây ngủ. Táo nh&... Lưu ý: Táo nhân Trung Quốc (hiện nay ta vẫn nhập) là nhân hạt của cây Toan ... |
![]() |
Tần giaoTên khoa học: Radix Gentianae macrophyllaeNguồn gốc: Rễ phơi hay sấy khô của cây Tần giao (Gentiana macrophylla Pallas.) và một số lo&... Thành phần hóa học: Alcaloid (gentianin A,B,C), iriodid glycosid. Công dụng: Chữa phong thấp tê đau, chân tay co quắp, vàng da, xương cốt đau nhức và n... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-10g dưới dạng thuốc sắc, hoàn tán. |
![]() |
Tân diTên khoa học: Flos Magnoliae liliifloraeNguồn gốc: Tân di là nụ hoa đã phơi khô của cây Mộc lan (Magnolia liliiflora De... Thành phần hóa học: Tinh dầu. Công dụng: Chữa nhức đầu, chảy nước mũi, viêm mũi, viêm xoang dị ứng. |
![]() |
Tam thấtTên khoa học: Radix NotoginsengNguồn gốc: Dược liệu là rễ phơi khô của cây Tam thất (Panax notoginseng (Burk.) F. H. Chen =... Thành phần hóa học: Saponin. Công dụng: Thuốc bổ cầm máu (chữa thổ huyết, băng huyết, rong huyết, sau đẻ máu hôi kh&ocir... |
![]() |
Tam phỏngTên khác: Tầm phỏng.Tên khoa học: Cardiospermum halicacabum L., họ Bồ hòn (Sapindaceae). Cây mọc hoang nhiều nơi ở nước t... Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất. Thành phần hóa học: Flavonoid, saponin steroid. Công dụng: Chữa thấp khớp, sốt, chữa các vết thương phần mềm, chữa tiểu đường, Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dược liệu khô dưới dạng nước sắc, thường dùng kết hợp với... |
![]() |
Tầm gửiTên khoa học: Ramus LoranthiNguồn gốc: Thân, cành và lá đã phơi sấy khô của cây Tầm gửi (Scur... Thành phần hóa học: Flavonoid. Công dụng: Thường dùng chữa phong thấp, đau nhức xương, chữa cao huyết áp... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-50g dưới dạng nước sắc, dùng riêng hay phối hợp với cá... Lưu ý: Tầm gửi trên cây Dâu tằm gọi là Tang ký sinh. Tầm gửi còn đượ... |
![]() |
Tắc kèThành phần hóa học: Chất béo (13-15%), các aminoacid.Công dụng: Thuốc bổ, chữa liệt dương, người già đau lưng mỏi gối, hen suyễn. |
![]() |
Trạch tảTên khoa học: Rhizoma AlismatisNguồn gốc: Vị thuốc là thân rễ đã cạo vỏ ngoài và phơi hay sấy khô của ... Thành phần hóa học: Tinh dầu, chất nhựa, protid, glucid. Công dụng: Thông tiểu tiện, chữa phù thũng, viêm thận, đái rắt, đái ra m&aacut... |
![]() |
TràmTên khác: Chè đồng, Khuynh diệp, Chè cay.Tên khoa học: Melaleuca leucadendra L. họ Sim (Myrtaceae). Bộ phận dùng: Ngọn mang lá phơi hay sấy khô (Ramulusn cumfolio Melaleucae) Thành phần hóa học: Tinh dầu. Công dụng: Chữa cảm mạo, trừ phong thấp. Cách dùng và liều lượng: 10-20g lá tươi hoặc 5-10g lá khô dạng thuốc sắc. Chú ý: Khôn... Lưu ý: Không nhầm với cây Keo lá tràm, họ Đậu hoặc nhầm với cây Tràm... |
![]() |
Trầm hươngTên khoa học: Lignum AquilariaeNguồn gốc: Gỗ có nhựa (đã "hoá trầm") của cây Trầm hương (Trầm dó) ... Thành phần hóa học: Nhựa thơm. Công dụng: Chữa nôn mửa, đau bụng, làm chất thơm trong một số nghi lễ tôn giáo. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-4g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán, thường phối hợp với c&aacut... Lưu ý: Trầm hương có thể được thu từ cây Xương rồng ba cạnh (Euphorbia antiquorum L.), họ Thầ... |
![]() |
Tràm trắngTên khác: Cảm lãm, Thanh quả.Tên khoa học: Canarium album (Lour.) Raeusch, họ Trám (Burseraceae). Cây mọc hoang và được trồ... Bộ phận dùng: Quả (Fructus Canarii); nhựa. Thành phần hóa học: Quả chứa protein (1,2%); chất béo (1%); carbohydrat (12%)... Nhựa có 18-30% tinh dầu ,... |
![]() |
Trần bìTên khoa học: Pericarpium Citri reticulatae perenneNguồn gốc: Dược liệu là vỏ quả chín phơi khô, để lâu (trên 3 năm) của cây... Thành phần hóa học: Tinh dầu, flavonoid, acid hữu cơ, vitamin... Công dụng: Chữa tiêu hoá kém, ngực bụng đầy chướng, ợ hơi, nôn mửa, ỉa chảy, ho nhiều... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-12g, dạng thuốc sắc, thuốc bột, phối hợp trong các bài thuốc... Lưu ý: Hạt Quýt phơi khô (Semen Citri reticulatae) gọi là Quất hạch. |
![]() |
Trâu cổLưu ý: Quả bổ dọc phơi khô con gọi là Quảng vương bất lưu hành (ở vùng Quảng đ&o... |
![]() |
Tri mẫuTên khoa học: Rhizoma AnemarrhenaeNguồn gốc: Dược liệu là thần rễ khô của cây Tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides Bge.), họ Tri... Thành phần hóa học: Saponin (asphonin). |
![]() |
Trinh nữ hoàng cungThành phần hóa học: Alcaloid, saponin, acid hữu cơ. Trinh nữ hoàng cung đượng nghiên cứu về thành ph...Công dụng: Trinh nữ hoàng cung được dùng để điều trị một số dạng ung thư như ung thư phổi, ung th... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 20-50g, dạng nước sắc. Lưu ý: Không nhầm với cây Náng hoa trắng (Crinum asiaticum L.). |
![]() |
Trư linhTên khoa học: PolyporusNguồn gốc: Hạch nấm phơi hay sấy khô của nấm Trư linh (Polyporus umbellatus (Pers.) Fries), họ Nấm lỗ (Po... Thành phần hóa học: Polysaccarid. Công dụng: Lợi tiểu, phù thũng. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc thường dùng phối hợp với các vị thuốc kh... Lưu ý: Bệnh nhân đau thận, phụ nữ có thai dùng phải cẩn thận. |
![]() |
Trữ ma cănTên khoa học: Radix BoehmeriaeNguồn gốc: Trữ ma căn là rễ phơi khô của cây Gai (Boehmeria nivea (L.) Gaud.), họ Gai (Urtic... Thành phần hóa học: Tanin, acid clorogenic (là hợp chất giữa acid cafeic và acid quinic). Công dụng: Chữa đau bụng động thai, có thai ra huyết, lở loét, trĩ. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 12-20g, dạng thuốc sắc, bột, viên. Dùng ngoài: giã... |
![]() |
Trúc đàoTên khoa học: Nerium oleander L. họ Trúc đào (Apocynaceae). Cây trồng làm cảnh ở nhiều ...Bộ phận dùng: Lá. Thành phần hóa học: Glycosid tim, chủ yếu là neriolin. Công dụng: Chiết xuất neriolin làm thuốc trợ tim theo y học hiện đại. Cách dùng và liều lượng: Dung dịch cồn neriolin 1/5000: Uống ngày 2-4 lần, mỗi lần 10 giọt. Viên neriolin 0,1-0,... Lưu ý: Thuốc độc, chỉ được dùng theo hướng dẫn của thầy thuốc. |
![]() |
Tử uyểnTên khác: Thanh uyển, Dã ngưu bàng.Tên khoa học: Radix Asteris Nguồn gốc: Rễ phơi hay sấy khô của cây Tử uyển (Aster tataricus L.f.), họ Cúc (Asteraceae). ... Thành phần hóa học: Saponin, flavonoid. Công dụng: Chữa ho suyễn do cảm lạnh, ho lao ra máu, đái rắt, đái đỏ. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-10g, dạng thuốc sắc, hoàn tán, dùng phối hợp với c&aa... |
![]() |
Tục đoạnTên khác: Sâm nam.Tên khoa học: Radix Dipsaci Nguồn gốc: Vị thuốc là rễ phơi hay sấy khô của cây Tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq.) v&agra... Thành phần hóa học: Alcaloid, saponin, hydratcarbon... Công dụng: Chữa đau lưng, mỏi gối, di tinh, bạch đới, gãy xương, đứt gân do chấn thương, phong thấ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-12g, dạng thuốc sắc, hoàn tán, rượu thuốc. Chú &yacut... Lưu ý: Không nhầm lẫn với vị thuốc Cát sâm là rễ củ của cây Milletia specio... |
![]() |
Tỳ giảiTên khoa học: Rhizoma DioscoreaeNguồn gốc: Dược liệu là thân rễ cây Tỳ giải (Dioscorea tokoro Makino), họ Củ nâu (Dios... Thành phần hóa học: Saponin steroid, tinh bột. Công dụng: Chữa phong thấp, đau nhức mình mẩy, lợi tiểu, chữa đái buốt. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 16-20g, dạng thuốc sắc, thường dùng kết hợp với các thuốc kh&a... Lưu ý: Dược điển Việt Nam III có chuyên luận Miên tỳ giải (Rhizoma Dioscoreae septemloba... |
![]() |
Uy linh tiênTên khoa học: Radix ClematidisNguồn gốc: Vị thuốc là rễ phơi hay sấy khô của cây Uy linh tiên (Clematis sinensis Osh... Thành phần hóa học: Saponin, chất thơm. Công dụng: Trị phong thấp, chân tay tê bì, phù thũng. |
![]() |
Vàng đắngThành phần hóa học: Alcaloid, chủ yếu là berberin.Công dụng: Hạ nhiệt, chữa sốt rét, lỵ, ỉa chảy. Chiết xuất berberin làm thuốc chữa lỵ, ỉa chảy, đ... |
![]() |
Viễn chíTên khoa học: Radix PolygalaNguồn gốc: Dược liệu là rễ đã bỏ lõi gỗ và phơi hay sấy khô của Cây viễ... Thành phần hóa học: Saponin. Công dụng: Chữa ho có đờm, kém trí nhớ, suy nhược, lo âu, mất ngủ. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-12g, dạng thuốc sắc, bột hay cao lỏng. |
![]() |
VốiTên khoa học: Eugenia operculata Roxb., họ Sim (Myrtacaeae). Cây mọc hoang và được trồng nhiều nơi l&...Bộ phận dùng: Nụ hoa, vỏ thân, lá. Lưu ý: Cây Vối rừng (Eugenia jambonala Lamk.) cũng được dùng như cây Vối. |
![]() |
Vông nemTên khác: Hải đồng, Thích đồng.Tên khoa học: Erythrina variegata L., họ Đậu (Fabaceae). Cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi tron... Bộ phận dùng: Lá (Folium Erythrina variegatae). Vỏ thân (Hải đồng bì - Cortex Erithrina varieg... Thành phần hóa học: Alcaloid, tanin, flavonoid. Công dụng: An thần, chữa mất ngủ, viêm ruột, ỉa chảy, lỵ, phong thấp, còn dùng chữa vi&ecir... Cách dùng và liều lượng: Ngày uống 4-6g lá khô, hoặc 8-12g vỏ thân, dạng thuốc sắc, cao lỏng, ho&ag... Lưu ý: Lá Vông có trong thành phần nhiều chế phẩm đông dược trên thị... |
![]() |
Vông vangTên khác: Bông vang.Tên khoa học: Hibicus abelmoschux L., họ Bông (Malvaceae). Cây mọc hoang ở nhiều nơi trong nước ta. Bộ phận dùng: Hạt, rễ. Thành phần hóa học: Tinh dầu, chất nhầy. Công dụng: Hạt làm thuốc trấn kinh, chữa di tinh thông tiểu, chữa rắn cắn. Rễ dùng là... Cách dùng và liều lượng: Tinh dầu vông vang thường được chiết bằng dung môi là một loại tinh dầu cao cấp. ... |
![]() |
Xạ canTên khoa học: Rhizoma BelamcandaNguồn gốc: Dược liệu là thân rễ thái phiến phơi hoặc sấy khô của cây Rẻ quạt (B... Thành phần hóa học: Một số dẫn chất isoflavonoid (belamcandin, tectoridin...) Công dụng: Kháng khuẩn, tiêu viêm, tiêu đờm. Chữa ho, ho gà, viêm họng, k... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 3-6g, dạng thuốc sắc. Giã nhỏ 10-20g thân rễ tươi với muối ngậm... |
![]() |
Xạ đenNguồn gốc: Dược liệu là thân, cành, lá của cây Xạ đen (Celastrus sp.), họ D&ac...Thành phần hóa học: Peptid, alcaloid. Công dụng: Dùng trong phạm vi nhân dân như là một cây thuốc chữa ung thư. Chưa ... Cách dùng và liều lượng: Dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác. Ngày dùng 15... |
![]() |
Xạ hươngTên khác: Nguyên thốn hương, Lạp tử.Tên khoa học: Moschus Nguồn gốc: Dược liệu là túi xạ của con Hươu xạ (Moschus moschiferus L.), họ Hươu (Cervidae). Thành phần hóa học: Cholesterin, chất béo, hợp chất ceton-muscon. Công dụng: Chữa suy nhược thần kinh. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 0,1-0,5g, dạng hoàn tán. Dùng riêng hay phối hợp ... Lưu ý: Phụ nữ có thai không được dùng. Người ta còn lấy Xạ hương từ loài ... |
![]() |
Xá xịThành phần hóa học: Tinh dầu (hàm lượng safrol cao).Công dụng: Làm nguyên liệu bán tổng hợp thuốc, hương liệu, nước giải khát. Cách dùng và liều lượng: Nguyên liệu để cất tinh dầu. Lưu ý: Thời gian gần đây cây Xá xị được khai thác nhiều để cất tinh dầu xuất khẩu... |
![]() |
Xích thượcTên khoa học: Radix Paeoniae rubraNguồn gốc: Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Thược dược (Paeonia lactiflora Pall.), cây X... Thành phần hóa học: Tinh bột, chất nhày, tanin, nhựa, acid benzoic. Công dụng: Chữa đau hạ sườn (gan), ung nhọt sưng đau, đau mắt đỏ, thống kinh, bế kinh. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-10g, dạng thuốc sắc, hoàn tán, thường dùng phối hợp v... Lưu ý: Không dùng cho phụ nữ có thai. |
![]() |
Xuân hoaTên khác: Cây Hoàn ngọc, Cây Con khỉ.Tên khoa học: Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk , họ Ô rô (Acanthaceae). Bộ phận dùng: Lá. Lưu ý: Có thời gian người ta dùng lá cây này như là một loại thuốc... |
![]() |
Xương bồNguồn gốc: Vị thuốc là thân rễ đã phơi khô của cây Thuỷ xương bồ (Acorus calamu...Thành phần hóa học: Tinh dầu (thành phần chủ yếu là asaron), tanin. Lưu ý: Các lương y thường dùng Thạch xương bồ lá nhỡ (Acorus gramineus Soland. var. va... |
![]() |
Xương rồngThành phần hóa học: Friedelan (C30H52O), taraxerol (C30H50O), các acid hữu cơ...Công dụng: Chữa đau răng, chữa đầy bụng, tẩy tháo nước. Cách dùng và liều lượng: Cành xương rồng bỏ gai nướng cho mềm, giã nát, thêm muối ngậm khi đau răn... Lưu ý: Cây có độc cần cẩn thận khi dùng. |
![]() |
Xuyên khungTên khoa học: Rhizoma Ligustici wallichiiNguồn gốc: Dược liệu là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Xuyên khung (Ligusticum... Thành phần hóa học: Tinh dầu, alcaloid. Công dụng: Điều kinh, chữa nhức đầu, cảm mạo, phong thấp, ung nhọt. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dưới dạng thuốc sắc, thuốc bột hay ngâm rượu. |
![]() |
Xuyên sơn giápNguồn gốc: Vị thuốc là vẩy rửa sạch, phơi khô của con Tê tê (Manis pentadactyla L.), h...Thành phần hóa học: Gelatin, muối vô cơ. Công dụng: Chữa phong tê thấp, đau nhức, ung nhọt, chấn thương tụ máu, bế kinh, sữa không th... Cách dùng và liều lượng: Khi dùng phải sao với cát cho phồng lên, có màu vàng, c&oac... Lưu ý: Không dùng cho phụ nữ có thai, đang hành kinh, nhọt đã vỡ mủ, cơ t... |
![]() |
Xuyên tâm liênTên khoa học: Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees, họ Ô rô (Acanthaceae) Cây được trồng ở nhi...Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 15-20g dưới dạng thuốc sắc. Xuyên tâm liên đã được ... |
![]() |
Ngọc trúcTên khoa học: Rhizoma Polygonati odoratiNguồn gốc: Thân rễ phơi hay sấy khô của cây Ngọc trúc (Polygonatum odoratum All.), họ ... Thành phần hóa học: Đường, chất nhầy. Công dụng: Trị ho, táo kết, mồ hôi trộm, phiền khát. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dạng thuốc sắc, hoàn tán, rượu thuốc thường dùng ... Lưu ý: Không nhầm cây Ngọc trúc với cây Hoàng tinh. |
![]() |
Ngô thù duTên khoa học: Fructus EvodiaeNguồn gốc: Là quả đã chế biến của cây Ngô thù (Evodia rutaecarpa (Juss.) Benth... Thành phần hóa học: Tinh dầu. Công dụng: Chữa đau bụng lạnh, ăn không tiêu, thổ tả, thuỷ thũng. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-4g dạng thuốc sắc, hoàn tán. |
![]() |
Nghệ đenTên khác: Nga truật, Nghệ tím.Tên khoa học: Rhizoma Curcumae aeruginosae Nguồn gốc: Thân rễ phơi hay sấy khô của cây Nghệ đen (Curcuma aeruginosa Rosc.), họ Gừng (Zin... Thành phần hóa học: Tinh dầu. Công dụng: Chữa đau bụng, đau ngực, ăn uống không tiêu, chấn thương tụ máu, bế kinh. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 3-6g dạng thuốc sắc hay bột. Chú ý: Cơ thể suy yếu, phụ nữ c&o... Lưu ý: Cơ thể suy yếu, phụ nữ có thai không nên dùng. Vị Nga truật của Trung Quốc... |
![]() |
NghểTên khác: Thuỷ liễu, Rau nghể.Tên khoa học: Herba Polygoni hydropipeis Nguồn gốc: Toàn cây phơi hay sấy khô của cây Nghể (Polygonum hydropiper L. = Persicari... Thành phần hóa học: Anthranoid, flavonoid. Công dụng: Làm thuốc cầm máu, chữa giun, chữa rắn cắn. Cách dùng và liều lượng: Dạng cao lỏng uống 30-40 giọt để cầm máu khi băng huyết trong sản khoa. Chữa rắn cắn: uống nư... |
![]() |
NghệTên khác: Khương hoàng.Tên khoa học: Rhizoma Curcumae longae Nguồn gốc: Thân rễ phơi hay sấy khô của cây Nghệ (Curcuma longa L.), họ Gừng (Zingiberaceae).... Thành phần hóa học: Tinh dầu, curcumin (chất màu). Công dụng: Làm gia vị, chất màu. Chữa ứ huyết, phụ nữ bế kinh, sau khi đẻ huyết xấu không r... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-10g dạng thuốc sắc hay bột. Nghệ tươi giã nhỏ vắt lấy nước bô... Lưu ý: Phụ nữ có thai không được dùng. |
![]() |
Ngải cứuTên khác: Ngải diệp.Tên khoa học: Artemisia vulgaris L., họ Cúc (Asteraceae). Mọc hoang ở nhiều nơi trong nước ta và nướ... Bộ phận dùng: Lá có lẫn ít cành non (Folium Artemisiae); Lá phơi khô, t&a... Thành phần hóa học: Tình dầu, flavonoid. Công dụng: Điều kinh, an thai, chữa lỵ, thổ huyết, máu cam, băng huyết, lậu huyết, bạch đới, đau dâ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, sắc hoặc hãm, chia làm 3 lần uống. Uống vào tuần... Lưu ý: Các địa phương vùng núi có loài Ngải dại (Artemisia vulgaris L. v... |
![]() |
Náng hoa trắngTên khác: Lá náng.Tên khoa học: Crinum asiaticum L., họ Thuỷ tiên (Amaryllidaceae). Cây mọc hoang ở nhiều nơi và ... Bộ phận dùng: Lá, thân hành. |
![]() |
Mướp đắngTên khác: Khổ qua.Tên khoa học: Momordica charantia L., họ Bí (Curcubitaceae). Cây được trồng khắp các tỉnh tron... Bộ phận dùng: Quả, hạt. Thành phần hóa học: Quả chứa glycosid đắng , vitamin B1, C. Hạt chứa chất béo, chất đắng. Công dụng: Chữa ho, sốt, tắm cho trẻ con trừ rôm sẩy, chữa bệnh đái đường. Cách dùng và liều lượng: 2-3 quả nấu với nước tắm cho trẻ em, nấu canh (quả tươi), hãm như uống chè (quả kh&oci... |
![]() |
MùiTên khác: Hồ tuy, Nguyên tuy.Tên khoa học: Coriandrum sativum L., họ Cần (Apiaceae) Cây được trồng khắp nơi làm rau, gia vị v&agra... Bộ phận dùng: Quả (Fructus Coriandri). Thành phần hóa học: Tinh dầu (0,3-0,8%). Công dụng: Thúc đậu sởi mọc, làm thuốc giúp tiêu hoá. Cách dùng và liều lượng: Lấy khoảng 50 quả giã nát, hoà vào một ít nước, vẩy lên ngư... |
![]() |
Một dượcTên khoa học: MyrrhaNguồn gốc: Vị thuốc là gôm nhựa lấy ra từ cây Commiphora momol Engler. hay Commiphora abyssi... Thành phần hóa học: Nhựa, tinh dầu, gôm. Công dụng: Sinh cơ, chữa vết thương do chém, chặt, chữa phù thũng, điều kinh. Làm hương li... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 0,2-2g, dạng thuốc sắc hoặc, hoàn tán. Có thể có... |
![]() |
Móng lưng rồngTên khác: Chân vịt, Quyển bá, Hồi sinh thảo, Trường sinh thảo.Tên khoa học: Selaginella tamariscina (Beauv.) Spring., họ Quyển bá (Selaginellaceae). Bộ phận dùng: Toàn cây. Thành phần hóa học: Flavonoid. Công dụng: Chữa ho ra máu, nôn ra máu, chữa bỏng lửa, váng đầu hoa mắt, vàng ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 20-30g dưới dạng thuốc sắc hoặc tán bột. Chú ý: Câ... Lưu ý: Cây Móng lưng rồng được bán ở một số chợ phía Bắc nước ta để chữa nhiều t... |
![]() |
Mộc thôngCông dụng: Làm thuốc lợi tiểu, chữa tiểu tiện đau buốt, tiểu tiện ra máu, thuỷ thũng, ít s...Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-6g, dạng thuốc sắc hoặc, dùng riêng hay phối hợp với cá... |
![]() |
Mộc tặcTên khoa học: Herba Equiseti debilisNguồn gốc: Phần trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của cây Mộc tặc (Equisetum debile Rox... Thành phần hóa học: Alcaloid. Công dụng: Lợi tiểu, làm ra mồ hôi. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-12g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán, thường dùng phối h... |
![]() |
Mộc quaTên khoa học: Fructus Chaenomelis lagenariaeNguồn gốc: Dược liệu là quả chín, bổ dọc phơi khô của cây Mộc qua (Chaenomeles lagena... Thành phần hóa học: Saponin (2%), flavonoid, acid hữu cơ, tanin. Công dụng: Chữa đau nhức khớp, chân tay co quắp, cước khí. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc, thường dùng phối hợp với các vị thuốc k... |
![]() |
Mộc hươngTên khác: Vân mộc hương, Quảng mộc hương.Tên khoa học: Radix Saussureae Nguồn gốc: Dược liệu là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Mộc hương (Saussurea lappa Cla... Thành phần hóa học: Tinh dầu. Công dụng: Chữa bụng đầy chướng, ăn khó tiêu, ỉa chảy, đau dạ dày. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-16g, dạng thuốc sắc hoặc bột. Ghi chú: Mộc hương nam là vỏ c... Lưu ý: Mộc hương nam là vỏ cây Rụt (Ilex sp.), họ Bùi (Aquifoliaceae), mọc hoang ở c&aa... |
![]() |
Mộc hoa trắngTên khác: Cây sừng trâu, cây Mức lá to, Mộc hoa trắng, Thừng mực.Tên khoa học: Holarrhena antidysenterica Wall, họ Trúc đào (Apocynaceae). Cây mọc hoang ở nhiề... Bộ phận dùng: Hạt, vỏ thân. Thành phần hóa học: Alcaloid (conesin, norconesin, holarhenin...), trong hạt có nhiều dầu béo. Công dụng: Chữa lỵ amip. Cách dùng và liều lượng: Thường dùng dưới dạng bột, cồn thuốc, cao lỏng. Bột vỏ uống 10g; Bột hạt uống 3-6g. Cao lỏng ... |
![]() |
Mỏ quạTên khác: Hoàng lồ, Vàng lồ, Xuyên phá thạch.Tên khoa học: Cudrania tricuspidata (Carr.) Bur., họ Dâu tằm (Moraceae). Cây mọc hoang ở nhiều nơi tro... Bộ phận dùng: Lá, rễ. Thành phần hóa học: Flavonoid. Công dụng: Chữa vết thương phần mềm. Cách dùng và liều lượng: Lá tươi rửa sạch, giã nhỏ đắp vào vết thương, băng lại, mỗi ngày rửa v&a... |
![]() |
Mơ lôngTên khác: Mơ tam thểTên khoa học: Paederia tomentosa L., họ Cà phê (Rubiaceae). Cây mọc hoang và được trồng ... Bộ phận dùng: Lá. Thành phần hóa học: Tinh dầu, alcaloid. Công dụng: Chữa lỵ trực trùng. Cách dùng và liều lượng: Dùng khoảng 50g lá, rửa sạch, thái nhỏ, trộn với trứng gà, bọc và... |
![]() |
Minh giaoTên khoa học: Colla BovisNguồn gốc: Vị thuốc là keo chế từ da trâu (Bubalus bubalis L.), hoặc bò (Bos taurus L.), họ... Thành phần hóa học: Collagen, muối calci. Công dụng: Làm thuốc bổ, thuốc cầm máu khi băng huyết, thổ huyết và chữa các chứng ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-12g, dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu uống. Ghi chú: A giao (Col... Lưu ý: A giao (Colla Asini) là keo chế từ da lừa (Equus asinus L.), họ Ngựa (Equidae), công dụ... |
![]() |
Miết giápTên khác: Mai ba ba.Tên khoa học: Carapax Trionycis Nguồn gốc: Dược liệu là mai con Ba ba (Trionyx sinensis Wiegmann.). họ Ba ba (Trionychidae) Thành phần hóa học: Keratin, iod, vitamin D, muối khoáng. Công dụng: Làm thuốc bổ dưỡng, chữa đau nhức xương, huyết áp cao, trẻ em co giật, phụ nữ bế kinh,... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-30g, dạng thuốc sắc, bột, cao. Chú ý: Người ăn không ... Lưu ý: Người ăn không tiêu, đi lỏng, phụ nữ có thai không dùng. |
![]() |
Mía dòTên khoa học: Costus speciosus Smith., họ Mía dò (Costaceae). Cây mọc hoang khắp nơi trong nướ...Bộ phận dùng: Thân rễ. |
![]() |
Mẫu lệTên khác: Vỏ hà, vỏ hàuTên khoa học: Concha Ostreae Nguồn gốc: Vỏ khô của nhiều loại Hàu (Ostrea sp.), họ Mẫu lệ (Ostreidae). Đa số các lo&agra... Thành phần hóa học: Calci carbonat (80-95%), calci phosphat và sulfat, còn có Mg, Al, Fe. Công dụng: Chữa đau dạ dày, cơ thể suy nhược, băng huyết, chữa mụn nhọt, lở loét. Bột Mẫu lệ nung... Cách dùng và liều lượng: Mẫu lệ khô, khi dùng rửa sạch, làm khô, tán vụn thành bột ho... |
![]() |
Mẫu đơn bìTên khác: Đan bì, Đơn bì.Tên khoa học: Cortex Paeoniae suffruticosae Nguồn gốc: Vỏ rễ khô của cây của cây Mẫu đơn (Paeonia suffruticosa Andr.), họ Hoàng li... Thành phần hóa học: Có một glycosid khi thuỷ phân cho paenol (C9H10O3) và glucose, alcaloid, saponin... Công dụng: Chữa phát ban, nôn ra máu, chảy máu cam, kinh nguyệt bế tắc, ung nhọt, ki... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 5-10g, dưới dạng thuốc sắc. Chú ý: Phụ nữ có thai kh&oc... Lưu ý: Phụ nữ có thai không nên dùng. Không nhầm với cây Đơn đỏ, họ C... |
![]() |
Mật ongTên khác: Bách hoa tinh, Bách hoa cao, Phong mật.Tên khoa học: Mel Nguồn gốc: Là mật của Ong mật gốc Á (Apis cerana Fabricius) hay Ong mật gốc Âu (Apis mellif... Thành phần hóa học: Đường đơn, muối vô cơ, acid hữu cơ, men. Công dụng: Mật ong có rất nhiều tác dụng: - Dùng thường xuyên cho người lớn và... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-50g, dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc kh&aacu... |
|
Mần tướiTên khác: Lan thảo, Hương thảo, Trạch lan.Tên khoa học: Eupatorium fortunei Turcz., họ Cúc (Asteraceae). Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất (Herba Eupatorii). Thành phần hóa học: Coumarin. Công dụng: Lợi tiểu chữa sốt, chữa mụn nhọt, lở ngứa. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 50-150g cây tươi dưới dạng thuốc sắc. Chú ý: Cây M... Lưu ý: Cây Mần tưới trắng (Eupatorium staechadosmum Hance.) dùng để giải cảm, chữa kinh nguyệt... |
![]() |
Mạn kinh tửTên khoa học: Fructus ViticisNguồn gốc: Dược liệu là quả chín phơi hay sấy khô của cây Mạn kinh (Vitex trifolia L.... Thành phần hóa học: Tinh dầu (chủ yếu là Camphor và pinen), alcaloid. Công dụng: Chữa sốt, cảm mạo, nhức đầu, đau mắt, hoa mắt, chóng mặt, tê buốt. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dưới dạng thuốc sắc hoặc 2-3g dưới dạng bột hay ngâm rượu. |
![]() |
Mạch nhaTên khoa học: Fructus Hordei germinatusNguồn gốc: Quả chín của cây Đại mạch (Hordeum vulgare L., Hordeum sativum Jess.), họ Lúa (P... Thành phần hóa học: Trong hạt có tinh bột, chất béo, protid, đường, các men amylase, maltase, vitam... Công dụng: Thuốc bổ dưỡng, dùng khi ăn uống kém tiêu, ngực bụng chướng đau. Chữa bệnh ph&ug... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 12-30g, dưới dạng nước pha hay cao mạch nha. Chú ý: Nước ta c&... Lưu ý: Nước ta có dùng hạt thóc tẻ mang mầm làm thuốc với tên Cốc nha. C&... |
![]() |
Mạch mônTên khoa học: Radix OphiopogiNguồn gốc: Rễ củ phơi hay sấy khô của cây Mạch môn (Ophiopogon japonicus (Thunb.) Ker. Gawl.)... Thành phần hóa học: Chất nhầy, đường, saponin steroid. Công dụng: Chữa ho, long đờm, ho lao, sốt phiền khát, thổ huyết, chảy máu cam. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc. Khi dùng rút bỏ lõi mới có... |
![]() |
Mã tiềnTên khoa học: Semen StrychniNguồn gốc: Hạt phơi hay sấy khô của cây Mã tiền (Strychnos nux-vomica L.) hoặc một số lo&agr... Thành phần hóa học: Nhiều alcaloid, chủ yếu là strychnin và brucin. Công dụng: Kích thích tiêu hoá, chữa nhức mỏi chân tay, đau dây thần kin... Cách dùng và liều lượng: Mã tiền sống: Dùng dưới dạng cồn xoa bóp bên ngoài. Mã tiền... Lưu ý: Thuốc độc A. |
![]() |
Mã đềTên khác: Xa tiền.Tên khoa học: Plantago major L., ở Việt Nam hay gặp loài Plantago asiatica L., họ Mã đề (Plantaginac... Bộ phận dùng: Toàn cây (Xa tiền thảo). Lá (Xa tiền - Folium Plantaginis). Hạt (Xa tiền tử - Se... Thành phần hóa học: Lá chứa flavonoid, vitamin K, muối kali,... Hạt có chất nhày, acid plantenoic, ... Lưu ý: Lá Mã đề có tác dụng lợi tiểu mạnh cần thận trọng khi dùng cho ph... |
![]() |
LựuTên khoa học: Punica granatum L., họ Lựu (Punicaceae). Cây được trồng khắp nơi trong nước ta để làm c...Bộ phận dùng: Vỏ rễ, vỏ thân, vỏ cành, vỏ quả (Thạch lựu bì). Lưu ý: Không dùng vỏ rễ cho phụ nữ có thai và trẻ em. |
![]() |
Long nhãnTên khoa học: Arillus LonganaeNguồn gốc: Vị thuốc là áo hạt (thường gọi là cùi) đã chế biến khô của ... Thành phần hóa học: Đường (saccarose, glucose), protein, acid tatric, vitamin A, B, các men amylase, peroxidase. Công dụng: Làm thuốc bổ, trị chứng trí nhớ bị sút kém, hay quên, mất ngủ, hay... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 9-18g dạng thuốc sắc hay cao lỏng. Ghi chú: Người ta còn d&ugr... Lưu ý: Người ta còn dùng hạt nhãn sấy khô, tán bột để chữa chốc lở, cầm m... |
![]() |
Long nãoTên khoa học: Cinnamomum camphora L. Nees. et Eberm., họ Long não (Lauracaeae). Cây được trồng ở nhiề...Bộ phận dùng: Lá, thân, cành. Thành phần hóa học: Tinh dầu (camphor, cineol...). |
![]() |
Long đởmTên khoa học: Radix GentianaeNguồn gốc: Dược liệu là rễ khô của cây Long đởm (Gentiana scabra Bunge.), họ Long đởm (Genti... Thành phần hóa học: Glycosid đắng thuộc nhóm iridoid gọi là gentiopicrin, đường gentianose. Công dụng: Làm thuốc giúp sự tiêu hoá, thuốc bổ đắng. Làm đại tiện dễ m&agrav... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g phối hợp trong các phương thuốc dạng thuốc sắc, hoàn t&a... |
![]() |
Lô hộiTên khác: Lưỡi hổ.Tên khoa học: Aloe spp., họ Lô hội (Asphodelaceae). Cây được trồng ở nước ta, nhiều ở miền Nam Trung b... Bộ phận dùng: Dịch ép, cô đặc, đóng thành bánh. Lưu ý: Thuốc có độc, liều quá cao (trên 8g) có thể gây ngộ độc chết người.... |
![]() |
Linh chiTên khác: Linh chi thảo, nấm Trường thọ.Thành phần hóa học: Acid amin, protein, saponin, sterol. Công dụng: An thần, tăng trí nhớ, chữa viêm gan cấp và mãn tính, điều ho&agra... Cách dùng và liều lượng: Mỗi ngày dùng 2-5g thái mỏng hoặc tán thành bột sắc uống. Nước sắ... Lưu ý: Một số loài thuộc chi Ganoderma như Ganoderma japonicum (Fr) Lloid., Ganoderma sinense Zhao.... |
![]() |
Liên kiềuTên khác: Lão kiều, Thanh kiều, Hạn liên tử.Tên khoa học: Fuctus Forsythiae Nguồn gốc: Quả chín khô của cây Liên kiều (Forsythia suspensa Vahl.), họ Nhài (... Thành phần hóa học: Saponin, alcaloid. Công dụng: Chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, tràng nhạc, ban sởi, tiểu đỏ nóng. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12gdạng thuốc sắc hoặc hoàn tán phối hợp với các vị t... Lưu ý: Nhọt đã vỡ không dùng. |
![]() |
Lão quan thảoTên khác: Cỏ quan, Mỏ hạc.Tên khoa học: Herba Geranii Nguồn gốc: Phần trên mặt đất phơi hay sấy khô của một số loài thuộc chi Geranium như Geraniu... Thành phần hóa học: Tanin, flavonoid. Công dụng: Chữa tiêu chảy, kiết lỵ lâu ngày. Chữa phong thấp, làm mạnh gân cốt. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 9-12g dạng thuốc sắc hoặc cao mềm. |
![]() |
Lạc tiênTên khoa học: Herba PassifloraeNguồn gốc: Phần trên mặt đất phơi hay sấy khô của cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.),... Thành phần hóa học: Alcaloid, flavonoid, saponin. Công dụng: Làm thuốc ngủ, an thần, chữa suy nhược thần kinh, kinh nguyệt sớm, đau bụng nhiệt (thường phố... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 8-20g dạng thuốc sắc hoặc cao lỏng. |
![]() |
Lá ngónTên khoa học: Gelsemium elegans Benth., họ Mã tiền (Loganiaceae). Cây mọc hoang ở một số vùng ...Bộ phận dùng: Lá và rễ. Thành phần hóa học: Alcaloid (gelsemin, gelmicin...). Công dụng: Chữa mụn nhọt độc, chữa vết thương do ngã hay bị đánh đòn. Cách dùng và liều lượng: Giã nhỏ đắp ngoài hoặc sắc lấy nước rửa chỗ đau. Ghi chú: Alcaloid của Câ... Lưu ý: Alcaloid của Cây lá ngón có độc tính mạnh, dễ gây ngộ độc ch... |
![]() |
Lá lốtTên khoa học: Piper lolot C. DC., họ Hồ tiêu (Piperaceae). Cây được trồng ở vườn để làm thuốc, ...Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất, rễ. Thành phần hóa học: Tinh dầu, alcaloid, flavonoid. Công dụng: Chữa đau xương, thấp khớp, đau răng, đau đầu, nước mũi hôi, bụng đầy hơi, ỉa chảy. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 8-12g thân, lá khô, dạng thuốc sắc. 50-100g tươi sắc đặc ... |
![]() |
La hánTên khác: La hán quả, Quang quả mộc miết.Tên khoa học: Fructus Momordicae grosvenorii Nguồn gốc: Quả của cây La hán (Momordica grosvenori Swingle.), họ Bí (Curcubitaceae). Vị th... Thành phần hóa học: Đường. Công dụng: Chữa sốt, dịu cổ họng, long đờm, chữa ho. Cách dùng và liều lượng: Ngày uống 3-8g dạng thuốc sắc. |
![]() |
Kinh giớiTên khoa học: Elsholtzia cristata Willd., họ Bạc hà (Lamiaceae).Bộ phận dùng: Ngọn mang lá, hoa. Thành phần hóa học: Tinh dầu. Công dụng: Chữa cảm sốt, nhức đầu, trị ngứa, phụ nữ sau khi đẻ bị trúng phong, băng huyết, rong kinh, th... Cách dùng và liều lượng: Dùng 10-16g (khô) hay 30g cây tươi một ngày. Dạng thuốc sắc, hãm, c... Lưu ý: Kinh giới Trung Quốc được khai thác từ cây Schizonepeta tenuifolia Brig., họ Bạc h&agra... |
![]() |
Kim tiền thảoTên khác: Đồng tiền lông, Mắt trâu, Vảy rồng.Tên khoa học: Herba Desmodii Nguồn gốc: Thân, cành mang lá đã phơi khô của cây Kim tiền thảo (Desmodi... Thành phần hóa học: Saponin, flavonoid. Công dụng: Chữa sỏi thận, sỏi túi mật, sỏi bàng quang, phù thũng, đái buốt, đ&aacut... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-30g dạng thuốc sắc. Ghi chú: Trên thị trường hiện nay c&oacu... Lưu ý: Trên thị trường hiện nay có nhiều chế phẩm Đông dược dùng chữa sỏi thận tr... |
![]() |
Kim ngânTên khác: Nhẫn đông.Tên khoa học: Lonicera cambodiana Pierre, Lonicera confusa DC., Lonicera dasystyla Rehd., Lonicera japonica Thunb.... Bộ phận dùng: Hoa sắp nở (Kim ngân hoa - Flos Lonicerae). Cành nhỏ và lá (Kim ngâ... Thành phần hóa học: Flavonoid (inosid, lonicerin), saponin. Công dụng: Tiêu độc, hạ nhiệt, chữa mụn nhọt, mẩn ngứa. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 12-16g dưới dạng thuốc sắc, hãm, cao, viên. Dùng ri&ecir... |
![]() |
Kim anhTên khoa học: Fructus Rosae laevigataeNguồn gốc: Vị thuốc là quả bổ đôi của cây Kim anh (Rosa laevigata Michx.), họ Hoa hồng (Rosa... Thành phần hóa học: Vitamin C, tanin, acid nitric, acid malic, glucose, nhựa. Hạt chứa heterosid độc (khi dùng ph... Công dụng: Chữa di tinh, mộng tinh, hoạt tinh, đái rắt, ỉa chảy mãn tính. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-12g dưới dạng thuốc sắc, cao hoặc phối hợp với các vị thuốc kh&aacu... |
![]() |
Khương hoạtTên khoa học: Rhizoma et radix NotopterygiiNguồn gốc: Là thân rễ và rễ phơi khô của cây Khương hoạt (Notopterygium sp.), h... Thành phần hóa học: Tinh dầu, coumarin. Công dụng: Chữa đau nhức mình mẩy, đau đầu, sốt mồ hôi không ra được, ung nhọt. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-10g dưới dạng thuốc sắc. |
![]() |
Khoản đông hoaTên khoa học: Flos Tussilaginis farfaraeNguồn gốc: Nụ hoa phơi hay sấy khô của cây Khoản đông hoa (Tussilago farfara L.), họ Cú... Thành phần hóa học: Chất khoáng, tinh dầu, flavonoid, tanin. Công dụng: Khoản đông hoa là vị thuốc được dùng từ lâu đời cả trong đông y v&ag... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dưới dạng thuốc sắc, dùng riêng hay phối hợp với nhiều vị... |
![]() |
Khổ sâm cho láTên khoa học: Croton tonkinensis Gagnep., họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Cây được trồng ở nhiều địa phương nướ...Bộ phận dùng: Lá. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-20g, dạng thuốc bột hay thuốc sắc. |
![]() |
Khiên ngưu tửTên khác: Hắc sửu, Bạch sửu.Tên khoa học: Semen Ipomoeae Nguồn gốc: Hạt phơi hay sấy khô của cây Khiên ngưu (Ipomoea hederacea Jacq.), họ Bìm b... Thành phần hóa học: Pharbitin 2% (một glycosid có cấu tạo phức tạp, có tác dụng tẩy), chất mà... Công dụng: Chữa bí tiểu tiện, phù thũng, hen, trị giun. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 1-8g, dạng thuốc sắc, hoàn tán. Chú ý: Khô... Lưu ý: Không dùng cho phụ nữ có thai. |
![]() |
Khiếm thực bắcTên khoa học: Semen EuryalesNguồn gốc: Nhân hạt của quả chín đã phơi khô của cây Khiếm thực (Euryale ferox ... Thành phần hóa học: Hydratcarbon, protein, lipid, vitamin C. Công dụng: Chữa di tinh đái đục, bạch đới, lưng gối mỏi đau, tiểu tiện không nín được. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-10g, dạng thuốc sắc, hoàn tán. Chú ý: Trê... Lưu ý: Trên thị trường có vị thuốc Khiếm thực nam là rễ củ phơi khô của cây... |
![]() |
KhếTên khoa học: Averrhoa carambola L., họ Chua me đất (Oxalidaceae). Cây được trồng khắp nơi trong nước ta.Bộ phận dùng: Lá, quả, rễ. |
![]() |
Kha tửTên khác: Chiêu liêuTên khoa học: Fructus Chebulae Nguồn gốc: Quả chín sấy hay phơi khô của cây Chiêu liêu hay Kha tử (Terminalia c... Thành phần hóa học: Tanin (20-40%). Công dụng: Chữa ỉa lỏng lâu ngày, lỵ kinh niên, chữa ho, mồ hôi trộm. Chiết xuất tanin... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 3-6g, dạng thuốc sắc hay thuốc viên. |
![]() |
Keo dậuTên khác: Keo giun.Tên khoa học: Leucaena glauca L., họ Đậu (Fabaceae) Cây mọc hoang và được trồng khắp nơi trong nước t... Bộ phận dùng: Hạt. Thành phần hóa học: Dầu béo, chất minosin (vừa có tính chất aminoacid, vừa có tính ch... Công dụng: Trị giun đũa. Cách dùng và liều lượng: Hạt khô rang cho nở, tán bột dùng hoặc thêm đường làm thành ... Lưu ý: Ăn nhiều hạt keo có thể bị rụng tóc. |
![]() |
Kê nội kimTên khác: Kê hoàng bì, Màng mề gà.Tên khoa học: Endothelium Corneum Gigeriae Galli Nguồn gốc: Lớp màng màu vàng phủ mặt trong của mề (dạ dày) con gà: Gallus do... Thành phần hóa học: Protid, vị kích tố (ventriculin) Công dụng: Dùng trong trường hợp ăn không tiêu, bụng chướng, nôn mửa, tả, lỵ, đau dạ d... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc hay bột. |
![]() |
Ké đầu ngựaTên khác: Thương nhĩ tử, Xương nhĩTên khoa học: Fructus Xanthii strumarii Nguồn gốc: Dược liệu là quả già phơi khô của cây Ké đầu ngựa (Xanthium strumar... Thành phần hóa học: Alcaloid, saponin, chất béo, iod. Công dụng: Chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, đau đầu do phong hàn, chân tay co rút, đau khớp do phon... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-16g, dạng thuốc sắc hay thuốc cao. Chú ý: Ké đầu ngự... Lưu ý: Ké đầu ngựa nhập từ Trung Quốc là quả cây Xanthium sibiricum Patr. |
![]() |
Kê cốt thảoTên khác: Cườm thảo mềm.Tên khoa học: Abrus mollis Hance, họ Đậu (Fabaceae). Vị thuốc nhập từ Trung Quốc. Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất. Thành phần hóa học: Saponin, acid hữu cơ. Công dụng: Chữa vàng da, viêm gan mãn tính. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 15-30g dưới dạng thuốc sắc. Dùng riêng hay kết hợp với cá... Lưu ý: Vị thuốc này thường dùng thay thế cam thảo dây. |
![]() |
Ích trí nhânTên khoa học: Fructus Alpiniae oxyphyllaeNguồn gốc: Quả chín phơi khô của cây Ích trí (Alpinia oxyphylla Miq.), họ Gừng... Thành phần hóa học: Tinh dầu (0,7%), saponin (1,7%). Công dụng: Chữa ỉa chảy, nôn mửa, đầy hơi, người già hay đái đêm, đái đục, di ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc, thường dùng phối hợp với các vị thuốc k... |
![]() |
Ích mẫuTên khoa học: Herba Leonuri heterophylliNguồn gốc: Phần trên mặt đất có nhiều lá, hoa phơi hay sấy khô của cây Í... |
![]() |
Hy thiêmTên khác: Cỏ đĩ, Hy tiên.Tên khoa học: Siegesbeckia orientalis L., họ Cúc (Asteraceae). Cây mọc hoang ở nhiều nơi trong nước t... Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất (Herba Siegesbeckiae). Thành phần hóa học: Alcaloid, một chất đắng có tên gọi là darutin, flavonoid. Công dụng: Trị đau nhức do phong thấp, đau lưng, mỏi gối, mụn nhọt, lở ngứa. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 8-16g, dạng thuốc sắc hoặc cao. |
![]() |
Huyết kiệtNguồn gốc: Dược liệu là nhựa khô lấy từ quả cây Calamus draco Willd., họ Cau (Arecaceae). C&... |
![]() |
Huyết giácNguồn gốc: Dược liệu là chất gỗ màu đỏ do một loại sâu hay nấm gây ra trên gỗ g...Thành phần hóa học: Chất màu đỏ tan trong cồn, aceton, không tan trong ether, chloroform, benzen. Công dụng: Bổ máu, chữa chấn thương tụ máu, chân tay đau nhức, bế kinh, thống kinh. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-20g, dạng thuốc sắc, ngâm rượu để uống hay xoa bóp. |
![]() |
Huyết dụTên khoa học: Folium CordylineNguồn gốc: Lá tươi của cây Huyết dụ (Cordyline terminalis Kunth), họ Huyết dụ (Asteliaceae). C&aci... Thành phần hóa học: Flavonoid. Công dụng: Làm thuốc cầm máu, chữa lỵ, chữa băng huyết sau khi đẻ. Cách dùng và liều lượng: Ngày uống nước sắc từ 20-25g lá tươi. Ghi chú: Có hai loài Huyết ... Lưu ý: Có hai loài Huyết dụ loài lá đỏ hai mặt và loài lá ... |
![]() |
Huyết đằngTên khoa học: Caulis Sargentodoxae, Caulis Mucunae, Caulis MilletiaeNguồn gốc: Thân phơi hay sấy khô của cây Huyết đằng (Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd et Wil... Thành phần hóa học: Tanin, flavonoid. Công dụng: Bổ máu, chữa đau xương, đau mình mẩy, chấn thương tụ máu, kinh nguyệt khô... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 12-40g, dạng thuốc sắc hay rượu thuốc. |
![]() |
Huyền sâmTên khác: Hắc sâm, Nguyên sâmTên khoa học: Radix Scrophulariae Nguồn gốc: Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Huyền sâm (Scrophularia buergeriana Miq.), h... Thành phần hóa học: Các dẫn chất iridoid glycosid, phytosterol, alcaloid, đường, muối khoáng. Công dụng: Giảm sốt, chữa viêm họng, lở loét trong miệng, miệng lưỡi khô, giải độc, chữa mụn... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-12g dạng thuốc sắc. |
![]() |
Huyền hồ sáchTên khoa học: Rhizoma CorydalisNguồn gốc: Thân rễ đã phơi khô của cây Diên hồ sách, còn gọi l&agr... Thành phần hóa học: Alcaloid. Công dụng: Chữa đau do ứ huyết, chấn thương tụ máu, bế kinh, sản hậu ứ huyết thành hòn cục... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-10g dạng thuốc sắc, hoàn tán, thường dùng phối hợp vớ... Lưu ý: Không dùng cho phụ nữ có thai. |
![]() |
Hươu naiTên khoa học: Cervus nippon Temminck - Con hươu; Cervus unicolor Cuv. - Con nai, họ Hươu (Cervidae).Bộ phận dùng: Sừng ở các giai đoạn khác nhau: Lộc nhung (Mê nhung) - sừng non của con Hươu, N... Thành phần hóa học: Calci phosphat, calci carbonat, protid, chất keo, chất nội tiết kích thích sinh trưởng... Công dụng: Thuốc bổ, chữa mệt mỏi, làm việc quá sức, huyết áp thấp... Cách dùng và liều lượng: Lộc nhung: ngày dùng 4-12g, làm thành bột uống với nước hay nước gừng c... Lưu ý: Nhiều bộ phận khác của Hươu, Nai cũng được dùng làm thuốc: Hươu bao tử, Lộc th... |
![]() |
Hương phụTên khác: Cỏ gấu, Cỏ cú.Tên khoa học: Rhizoma Cyperi Nguồn gốc: Thân rễ phơi khô của cây Hương phụ vườn (Cyperus rotundus L.) hay Hương phụ biển (... Thành phần hóa học: Tinh dầu, alcaloid, saponin, flavanoid. Công dụng: Chữa kinh nguyệt không đều, thấy kinh dau bụng, viêm tử cung mãn tính, đau... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dạng thuốc sắc, bột, viên, cao hay rượu thuốc. Dùng ri&ec... |
![]() |
Hương nhu tíaTên khoa học: Ocimum sanctum L., họ Bạc hà (Lamiaceae). Cây mọc hoang và được trồng trong vườn...Bộ phận dùng: Thân, cành mang lá, hoa (Herba Ocimi sancti) Thành phần hóa học: Tinh dầu (ít nhất 0,5%) Công dụng: Chữa cảm nắng, nhức đầu, đau bụng, đi ngoài, nôn mửa, chuột rút, cước khí... Cách dùng và liều lượng: Sắc uống, ngày dung 6-12g. Phối hợp trong nồi lá xông (50-100g tươi). |
![]() |
Hương nhuTên khoa học: Herba Ocimi gratissimiNguồn gốc: Phần trên mặt đất của cây Hương nhu trắng (Ocimum gratissimum L.), họ Bạc hà (Lam... Thành phần hóa học: Tinh dầu (gần 1%), trong đó chủ yếu là eugenol. Công dụng: Chữa cảm nắng, nhức đầu, đau bụng, đi ngoài, nôn mửa, chuột rút, cước khí... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dạng thuốc sắc, thuốc hãm, thuốc xông hoặc rịt lên ... |
![]() |
Húng quếTên khác: Húng dổi, Rau quế, É quế.Tên khoa học: Ocimum basilicum L. var basilicum, họ Bạc hà (Lamiaceae). Cây được trồng làm gia... Bộ phận dùng: Lá, cành mang hoa. Thành phần hóa học: Tinh dầu (thành phần chính là methyl chavicol). Công dụng: Làm gia vị, làm nguyên liệu cất tinh dầu. Cách dùng và liều lượng: Cành, lá sắc uống làm thuốc chữa sốt, làm ra mồ hôi, chữa đau dạ d... |
![]() |
Hùng hoàngTên khác: Thạch hoàng, Hùng tín, Hoàng kim thạch.Tên khoa học: Arsenicum sulfuratum (Realgar) Công dụng: Dùng ngoài trị rắn cắn , trúng độc. Cách dùng và liều lượng: Dùng riêng dạng mỡ, cao dán bôi lên vết thương, hoặc kết hợp với c&a... Lưu ý: Hùng hoàng độc, khi dùng phải cẩn thận. |
![]() |
Húng chanhTên khác: Dương tử tô, Rau thơm lôngTên khoa học: Coleus aromaticus Benth., họ Bạc hà (Lamiaceae). Cây được trồng làm thuốc v&agra... Bộ phận dùng: Lá tươi (Folium Colei) hoặc cất lấy tinh dầu. Thành phần hóa học: Tinh dầu, trong đó thành phần chủ yếu là carvacrol. Công dụng: Chữa cảm cúm, chữa ho, thổ huyết, chảy máu cam. Dùng ngoài giã đắ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-16g lá tươi , dạng thuốc sắc, xông, dầu xoa hoặc vắt lấy nướ... |
![]() |
Hồng hoaTên khác: Hồng lam hoaThành phần hóa học: Flavonoid, sắc tố màu vàng. Công dụng: Chữa kinh nguyệt không đều, viêm buồng trứng, ứ huyết, chấn thương tụ máu. D&ugra... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 3-8g dạng thuốc sắc hay ngâm rượu. Chú ý: Phụ nữ c&oacut... Lưu ý: Phụ nữ có thai và đang hành kinh không dùng. |
![]() |
HòeTên khoa học: Stypnolobium japonicum (L.) Schott = Sophora japonica L., họ Đậu (Fabaceae). Cây được trồng ở ...Bộ phận dùng: Nụ hoa phơi hay sấy khô (Hoè hoa - Flos Stypnolobii japonicum = Flos Sophorae japonicae... |
![]() |
Hoàng thạchTên khác: Hoạt thạch phấnTên khoa học: Talcum Nguồn gốc: Vị thuốc là khoáng chất có thành phần chủ yếu là magiê sili... Thành phần hóa học: Magiê silicat. Công dụng: Tây y: làm phấn rôm, bao thuốc viên, phấn bôi mặt. Đông y: Chữa... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-15g dạng thuốc sắc hoặc thuốc bột. Thuốc viên 1-2g. |
![]() |
Hoàng tinhTên khác: Củ cây cơm nếp.Tên khoa học: Rhizoma Polygonati Nguồn gốc: Dược liệu là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Hoàng tinh (Polygonatu... Thành phần hóa học: Chất nhầy, tinh bột, đường. Công dụng: Chữa ho lâu ngày, ho khan, làm mạnh gân cốt. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 12-16g, dạng thuốc sắc, thuốc bột, dùng riêng hay phối hợp với ... Lưu ý: Củ Hoàng tinh hay Củ dong thường bán ở chợ là thân rễ cây Maranta a... |
![]() |
Hoàng nànTên khác: Vỏ doãn.Tên khoa học: Cortex Strichi wallichianae Nguồn gốc: Vỏ thân đã phơi hay sấy khô của cây Hoàng nàn (Strychnos wall... Thành phần hóa học: Alcaloid, trong đó có strychnin và brucin. Công dụng: Chữa phong thấp. Cách dùng và liều lượng: Liều uống tối đa 1 lần 0,1g, liều trong 24 giờ 0,4g, không dùng quá liều. Thuốc ... Lưu ý: Hạt của cây Hoàng nàn cũng được dùng với tên gọi hạt Mã tiền... |
|
Hoàng liênTên khoa học: Rhizoma CoptidisNguồn gốc: Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hoàng liên chân g&ag... Thành phần hóa học: Alcaloid (7%), chủ yếu là berberin. Công dụng: Chữa lỵ, viêm ruột, ung nhọt, lở ngứa, miệng lưỡi lở, thổ huyết, chảy máu cam, trĩ. Dịc... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-12g, thuốc sắc hoặc cao lỏng. Ghi chú: Ngoài Hoàng li... Lưu ý: Ngoài Hoàng liên là thân rễ của những cây thuộc chi Coptis, n... |
![]() |
Hoàng kỳTên khoa học: Radix AstragaliNguồn gốc: Vị thuốc là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hoàng kỳ (Astragalus mem... Thành phần hóa học: Flavonoid, coumarin, saponin, aminoacid. Công dụng: Chữa đái đường, đái đục, đái buốt, lở loét, phù thũng, phong thấp... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, có thể tới 40-80g, dạng thuốc sắc hoặc thuốc cao. Ghi ch&uacut... Lưu ý: Hoàng kỳ nam là rễ cây Vú chó (Ficus heterophyllus L.), họ Dâ... |
![]() |
Hoàng đằngTên khác: Hoàng liên đằng, Dây vàng giang, Nam hoàng liên.Tên khoa học: Radix et Caulis Fibraurea Nguồn gốc: Vị thuốc là thân già và rễ phơi khô của cây Hoàng đằng... Thành phần hóa học: Alcaloid (3%), chủ yếu là palmatin. Công dụng: Làm giảm viêm, chữa viêm ruột, viêm bàng quang, viêm gan, đau ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dạng thuốc sắc. Chú ý: Một số tỉnh miền núi ph&ia... Lưu ý: Một số tỉnh miền núi phía nam sử dụng thân cây Cyclea bicristata (Griff.) ... |
![]() |
Hoàng cầmTên khoa học: Cortex ScutellariaeNguồn gốc: Dược liệu là rễ khô của cây Hoàng cầm (Scutellaria baicalensis Georg.), họ... Thành phần hóa học: Các flavonoid (baicalin, scutellarin), tinh dầu. Công dụng: Chữa sốt, viêm dạ dày và ruột cấp tính, vàng da, động thai, chữa c... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-16g dạng thuốc sắc, cồn hoặc bột. |
![]() |
Hoàng bá namTên khác: Vỏ Núc nác.Thành phần hóa học: Flavonoid, alcaloid. Công dụng: Chữa vàng da, mẩn ngứa, ban sởi, viêm họng, ho, đau dạ dày. Trong dân gian... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 8-16g dạng thuốc sắc, hoàn tán. Ghi chú: Hạt Núc... Lưu ý: Hạt Núc nác cũng là vị thuốc, có tên là Mộc hồ điệp, c&oacu... |
![]() |
Hoàng báTên khoa học: Cortex PhellodendriNguồn gốc: Vỏ thân, vỏ cành già đã cạo bỏ lớp bần, phơi khô của cây Ho&a... Thành phần hóa học: Alcaloid, chủ yếu là berberin. Công dụng: Chữa đái đục, đại tiện ra máu, mắt đỏ, ù tai, phụ nữ khí hư. Chiết xuất ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-16g dạng thuốc sắc, rượu thuốc. |
![]() |
Hoắc hươngTên khoa học: Folium PogostemiNguồn gốc: Lá phơi hay sấy khô của cây Hoắc hương (Pogostemon cablin (Blanco) Berrth.), họ B... Thành phần hóa học: Tinh dầu (ít nhất 1,2 %). Công dụng: Chữa cảm mạo, nhức đầu , đau mình mẩy, sổ mũi, đau bụng ỉa chảy, ăn uống không tiê... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dạng thuốc hãm hay bột. |
![]() |
Hồ tiêuTên khác: Hạt tiêu, Hắc hồ tiêu.Tên khoa học: Fructus Piperis nigri Nguồn gốc: Quả chưa chín hẳn đã phơi khô của cây Hồ tiêu (Piper nigrum L.), họ ... Thành phần hóa học: Tinh dầu (1,2-3,5%), alcaloid (2-5%). Công dụng: Chữa đau bụng lạnh, kích thích tiêu hoá. Làm gia vị thực phẩm. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-4g dạng thuốc sắc, bột hay viên. Chú ý: Quả chí... Lưu ý: Quả chín phơi khô, xát bỏ vỏ của cây Hồ tiêu gọi là Bạch hồ t... |
![]() |
Hậu phác namTên khoa học: Cortex CinnamomiNguồn gốc: Dược liệu là vỏ đã phơi khô của cây Chành chành (Cinnamomum ... Thành phần hóa học: Tinh dầu. Công dụng: Chữa đầy bụng, ăn không tiêu, nôn mửa, tả lỵ, đau dạ dày, viêm đại tr... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-20g dạng thuốc sắc. Ghi chú: Phụ nữ có thai không được... Lưu ý: Phụ nữ có thai không được dùng Hậu phác. Vỏ cây Vối rừng (Eugenia j... |
![]() |
HànhTên khác: Thông bạch.Tên khoa học: Allium fistulosum L., họ Hành (Alliaceae). Cây được trồng khắp nơi làm gia vị v&... Bộ phận dùng: Củ (dò). Thành phần hóa học: Tinh dầu, acid hữu cơ. Công dụng: Làm thuốc ra mồ hôi, lợi tiểu, sát trùng, chữa đau răng, tê thấp, c... Cách dùng và liều lượng: Mỗi lần có thể dùng 30-60g dùng dạng nước sắc hay ép lấy nước uống. |
![]() |
Hải sâmTên khác: Đỉa biển, Đỉa bể, Sâm bểThành phần hóa học: Protid, lipid...thành phần chủ yếu là acginin và xystin. Công dụng: Dùng làm thuốc bổ, tráng dương ích tinh, chữa viêm phế quản, thần ... Cách dùng và liều lượng: Sấy khô, nghiền thành bột, uống với nước nóng hay rượu, ngày 3 lần mỗi lầ... |
![]() |
Hải longNguồn gốc: Toàn thân bỏ ruột phơi khô của một số loài Hải long (Syngnathoides biacule...Thành phần hóa học: Protid, lipid. Công dụng: Thuốc bổ, kích thích sinh dục, chữa liệt dương, phụ nữ khó mang thai, đau lưng ... Cách dùng và liều lượng: Dùng 4-10g một ngày. Dạng thuốc sắc, bột, rượu, hoàn. |
![]() |
Hắc chi maTên khác: Hạt vừng đen.Tên khoa học: Semen Sesami Nguồn gốc: Hạt già phơi khô của cây Vừng (Sesamum indicum L.), họ Vừng (Pedaliaceae). C&acir... Thành phần hóa học: Dầu béo (50%), protein (20%). Công dụng: Chữa can thận yếu , váng đầu hoa mắt, tê bại chân tay, đại tiện táo kết. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-12g dạng thuốc sắc, hoàn tán. |
![]() |
Hà thủ ô đỏTên khoa học: Radix Fallopiae multifloraeNguồn gốc: Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hà thủ ô đỏ, còn gọi là... Thành phần hóa học: Anthranoid, tanin, lecithin. Công dụng: Bổ máu, trị thần kinh suy nhược, ngủ kém, sốt rét kinh niên, thiếu m&aacu... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 12-20g dạng thuốc sắc, thuốc bột, rượu bổ. Trước khi dùng phải chế bi... Lưu ý: Hà thủ ô trắng là rễ củ của Dây sữa bò (Streptocaulon juventas Merr... |
![]() |
Hạ khô thảoTên khoa học: Spica PrunellaeNguồn gốc: Cụm quả đã phơi hay sấy khô của cây Hạ khô thảo (Prunella vulgaris L.), họ ... Thành phần hóa học: Các alcaloid, saponin. Công dụng: Chữa sưng vú, lao hạch, bướu cổ, đau mắt, viêm tử cung, viêm gan, ngứa, hắc l&agr... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 8-16g dạng thuốc sắc. Ghi chú: Hạ khô thảo nam là c&agra... Lưu ý: Hạ khô thảo nam là cành mang lá, hoa của cây Cải trời (Blumea subca... |
![]() |
GừngTên khoa học: Zingiber officinale Rose., họ Gừng (Zingiberaceae). Là cây trồng lâu đời ở nước t...Bộ phận dùng: Thân rễ (Rhizoma Zingiberis). Gừng khô được gọi là Can khương. Gừng tươi gọi l&ag... Thành phần hóa học: Tinh dầu. Công dụng: Gừng tươi làm gia vị, làm mứt, cất tinh dầu làm thuốc. Gừng khô chữa đau ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-10g, sắc hoặc hoàn tán, thường phối hợp với các vị th... |
![]() |
Gai dầuThành phần hóa học: Hạt chứa nhiều dầu béo. Hoa và lá có chất độc gây nghiện: tetrahyd...Công dụng: Hạt: nhuận tràng, lợi niệu, tiêu phù thũng, dùng trong trường hợp tiểu ti... |
![]() |
GấcTên khoa học: Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng, họ Bí (Curcubitaceae). Cây mọc hoang và...Bộ phận dùng: Màng hạt, nhân hạt (Mộc miết tử - Semen Momordicae), rễ (Radix Momordicae) (còn ... Thành phần hóa học: Màng hạt gấc có dầu chứa β-caroten, nhân hạt gấc có men phosphatase,... Công dụng: Dầu gấc và β-caroten là tiền sinh tố A. Dầu bôi lên các vết th... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dưới dạng thuốc sắc. |
![]() |
Đương quyTên khoa học: Angelica sinensis (Oliv.) Diels, họ Cần (Apiaceae).Bộ phận dùng: Rễ đã phơi hay sấy khô (Radix Angelicae sinensae) Thành phần hóa học: Tinh dầu, coumarin. Công dụng: Chữa các chứng đau đầu, đau lưng do thiếu máu, điều hoà kinh nguyệt. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-20g dạng thuốc sắc. Chú ý: Dược điển Việt Nam quy định lo&a... Lưu ý: Dược điển Việt Nam quy định loài Angelica acutiloba (Sieb. et Zucc.) Kitagawa là Đương... |
![]() |
Dừa cạnTên khoa học: Catharanthus roseus (L.) G. Don = Vinca rosea L., họ Trúc đào (Apocynaceae) Cây ...Bộ phận dùng: Thân, lá, rễ (Radix Vincae) Thành phần hóa học: Alcaloid (1%), gồm trên 70 chất khác nhau, chủ yếu là vinblastin, vincaleucoblas... |
![]() |
Dứa bàTên khác: Thùa, Dứa Mỹ.Tên khoa học: Agave americana L., họ Thùa (Agavaceae). Cây có nguồn gốc ở Bắc và Trung ... Bộ phận dùng: Lá, rễ. Thành phần hóa học: Sapogennin steroid (chủ yếu là hecogenin và tigogenin). Công dụng: Sử dụng chủ yếu làm nguyên liệu bán tổng hợp các hormon steroid. Lá... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-5g lá khô dưới dạng thuốc sắc để uống. Rễ thái mỏng, s... |
![]() |
Đồng trùng hạ thảoTên khác: Trùng thảo, Hạ thảo đông trùng.Thành phần hóa học: Protein, acid hữu cơ... Công dụng: Thuốc bổ, chữa thần kinh suy nhược, chữa ho, bổ tinh khí, chữa đau lưng, bổ thận. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dùng dạng rượu thuốc. Chú ý: Ở Việt Nam có... Lưu ý: Ở Việt Nam có sử dụng con sâu sống trong thân cây Chít (Thysanoloena... |
![]() |
Đơn đỏTên khác: Đơn lá đỏ, Đơn tía.Tên khoa học: Excoecaria bicolor Hassk.; Excoecaria cochinchinensis Lour; Excoecaria orientalis Pax. et Hoffm; Ant... Bộ phận dùng: Lá Thành phần hóa học: Flavonoid, saponin, tanin. Công dụng: Chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, ỉa lỏng lâu ngày. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-20g, sắc uống độc vị hoặc phối hợp trong các phương thuốc tiê... Lưu ý: Không nhầm với cây Đơn đỏ họ Cà phê |
![]() |
Độc hoạtTên khoa học: Radix AngelicaeNguồn gốc: Vị thuốc có nguồn gốc rất phức tạp, thường là rễ của cây Độc hoạt thuộc chi Ange... Thành phần hóa học: Tinh dầu, coumarin. Công dụng: Chữa phong thấp, thân mình đau nhức. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g phối hợp trong các bài thuốc trừ phong thấp. Chú ... |
![]() |
Đỗ trọngTên khoa học: Cortex EucommiaeNguồn gốc: Vỏ thân đã phơi hay sấy khô của cây Đỗ trọng (Eucomia ulmoides Oliv.), họ Đ... Thành phần hóa học: Nhựa, tinh dầu. Công dụng: Thuốc bổ thận, gân cốt, chữa đau lưng, mỏi gối, di tinh, đái đêm, liệt dương, phụ... Cách dùng và liều lượng: 5-12g mỗi ngày dạng thuốc sắc, ngâm rượu hay cao lỏng. Ghi chú: Hiện nay tr&ecir... Lưu ý: Hiện nay trên thị trường có vị thuốc Đỗ trọng nam, đây là vỏ thân củ... |
![]() |
Đinh lăngTên khác: Cây gỏi cá.Tên khoa học: Tieghemopanax fruticosus Vig. = Panax fruticosum L. = Polyscias fruticosa Harms, họ Ngũ gia (Araliac... Bộ phận dùng: Rễ, thân, cành, lá. Thành phần hóa học: Saponin triterpenic. Công dụng: Chữa cơ thể suy nhược, tiêu hoá kém, sốt, sưng vú, ít sữa, nhức đầ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 1-6g rễ hoặc 30-50g thân, cành; dùng dưới dạng thuốc sắc... Lưu ý: Loài Đinh lăng lá tròn (Polyscias balfourii Baill.) thường trồng làm cản... |
![]() |
Đinh hươngTên khoa học: Flos CaryophylliNguồn gốc: Dược liệu là nụ hoa đã phơi khô của cây Đinh hương (Syzygium aromaticum (L... Thành phần hóa học: Tinh dầu (ít nhất 15%), trong đó có 70-80% eugenol. Công dụng: Kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng lạnh, đầy hơi, nấc, nôn, thổ tả.... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 1-4g, độc vị hoặc phối hợp trong các bài thuốc sắc, bột, ho&ag... |
![]() |
DigitalThành phần hóa học: Các glycosid tim, flavonoid, saponin.Công dụng: Làm thuốc trợ tim trong trường hợp suy tim nhịp không đều; làm nguyên liệu... |
![]() |
Địa longNguồn gốc: Vị thuốc là toàn thân bỏ ruột phơi khô của con Giun đất (Pheretima sp.), h...Thành phần hóa học: Chất béo, acid amin. Công dụng: Dùng theo kinh nghiệm dân gian để chữa sốt rét, sốt, ho hen do tác dụng l... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dưới dạng thuốc sắc hoặc 2-4g dưới dạng thuốc bột. |
![]() |
Địa liềnNguồn gốc: Dược liệu là thân rễ đã thái lát, làm khô của câ...Thành phần hóa học: Tinh dầu (ít nhất 2%). Công dụng: Giúp tiêu hoá. Dùng ngoài làm thuốc xoa bóp, chữa t&... Cách dùng và liều lượng: Uống mỗi ngày 4-8g dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán, thường phối hợp với các... |
![]() |
Địa duTên khoa học: Radix et Rhizoma SanguisorbaeNguồn gốc: Dược liệu là rễ, thân cây hay toàn cây phơi hay sấy khô của c&... Thành phần hóa học: Tanin, flavonoid, saponin. Công dụng: Được dùng cả trong Đông y và Tây y. Tây y dùng để cầm m&aacut... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 5-10g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài không kể liều lượng. |
![]() |
Địa cốt bìTên khoa học: Cortex Lycii sinensisNguồn gốc: Dược liệu là vỏ rễ phơi khô của cây Khủ khởi hay cây Câu kỷ (Lycium s... Thành phần hóa học: Chất thơm, saponin, alcaloid. Công dụng: Chữa sốt, giải nhiệt, ho ra máu, đổ mồ hôi trộm, buồn bực háo khát, đi ti... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc hay ngâm rượu. Chú ý: Hiện nay tr&... Lưu ý: Hiện nay trên thị trường sử dụng vị thuốc Hương gia bì (Periploca sepium Bge.) dưới t&e... |
![]() |
Dây đau xươngTên khoa học: Caulis Tinosporae tomentosaeNguồn gốc: Thân đã thái phiến phơi khô của Dây đau xương (Tinospora tomentosa M... Thành phần hóa học: Alcaloid. Công dụng: Chữa tê bại, xương khớp đau nhức, chấn thương tụ máu, sốt rét kinh niên. Cách dùng và liều lượng: Ngày 10-20g, dạng thuốc sắc, thường dùng kết hợp với các vị thuốc khác. |
![]() |
Dâu tằmTên khác: Tang.Tên khoa học: Morus alba L. , họ Dâu tằm (Moraceae). Cây được trồng khắp nơi trong nước ta lấy l&aacut... Bộ phận dùng: Vỏ rễ (Tang bạch bì - Cortex Mori) Lá (Tang diệp - Folium Mori) Cành (Tang chi ... |
![]() |
Dầu giunTên khác: Cây thanh hao dại, Thổ kinh giới.Tên khoa học: Chenopodium ambrosioides L. = Chenopodium anthelminticum A. Gray., họ Rau muối (Chenopodiaceae). C&a... Bộ phận dùng: Cành, lá. Thành phần hóa học: Tinh dầu (thành phần chủ yếu của tinh dầu là atcaridol). Công dụng: Cất tinh dầu làm thuốc chữa giun. Cách dùng và liều lượng: Uống 30-50 giọt tinh dầu chia làm 2-3 lần. Cần kết hợp với thuốc tẩy. Chú ý: Th... Lưu ý: Thuốc độc, phải dùng cẩn thận. |
![]() |
Đào nhânTên khoa học: Semen PersicaeNguồn gốc: Nhân hạt đã phơi khô lấy từ quả chín của cây Đào (Prunus pers... Thành phần hóa học: Dầu béo (50%), amygdalin (3,5%), tinh dầu (0,5%0, emunsin) Công dụng: Chữa bế kinh, táo bón, chấn thương tụ máu. Cách dùng và liều lượng: Ngày 6-12g, dưới dạng thuốc sắc. Chú ý: Không dùng cho phụ nữ c&oa... Lưu ý: Không dùng cho phụ nữ có thai. |
![]() |
Đăng tâm thảoTên khác: Cỏ bấc đèn, Bấc.Tên khoa học: Medulla Junci caulis Nguồn gốc: Vị thuốc là ruột phơi khô của thân cây Bấc đèn (Juncus effusus L.), ... Thành phần hóa học: Carbohydrat. Công dụng: Thông tiểu tiện, chữa sốt, an thần, chữa ho, viêm họng. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 1-2g, dưới dạng thuốc sắc hoặc thuốc bột. |
![]() |
Đảng sâmTên khác: Phòng đảng sâm.Tên khoa học: Radix Campanumoeae Nguồn gốc: Rễ phơi hay sấy khô của cây Đảng sâm (Campanumoea javanica Blume) và một số... Thành phần hóa học: Saponin, đường, tinh bột. Công dụng: Thuốc bổ máu, tăng hồng cầu. Dùng trong bệnh suy nhược, ăn không ngon, thiếu m&a... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, có thể đến 40g dưới dạng thuốc sắc, rượu thuốc, viên ho&... Lưu ý: Đảng sâm Trung Quốc là rễ một số loài thuộc chi Codonopsis họ Hoa chuông (... |
![]() |
Đan sâmTên khoa học: Radix SalviaeNguồn gốc: Dược liệu là rễ đã phơi hoặc sấy khô của cây Đan sâm (Salvia miltior... Thành phần hóa học: Các dẫn chất có nhóm ceton (tansinon I, tansinon II, tansinon III) Công dụng: Chữa hồi hộp mất ngủ, kinh nguyệt không đều, bế kinh, hạ tiêu kết hòn cục, khớp s... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc. |
![]() |
Đạm trúc diệpTên khác: Cỏ lá tre, Sơn kê mễ.Tên khoa học: Herba Lophatheri Nguồn gốc: Toàn cây cắt bỏ rễ con và phơi sây khô của cây Đạm trúc... Thành phần hóa học: Acid hữu cơ. Công dụng: Làm thuốc chữa sốt, thông tiểu. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-10g dưới dạng thuốc sắc, thường dùng phối hợp với các vị thu... Lưu ý: Cây Thài lài trắng (Commelina communis L.), họ Thài lài (Commelina... |
![]() |
Dâm dương hoắcTên khoa học: Herba EpimediiNguồn gốc: Là thân mang lá phơi khô của cây Dâm hương hoắc (Epimedium mac... Thành phần hóa học: Flavonoid, saponin, alcaloid. Công dụng: Chữa nam giới không có khả năng sinh hoạt tình dục, lưng gối mỏi đau, gân ... Cách dùng và liều lượng: Dùng 4-12g mỗi ngày, dạng thuốc sắc, hoàn tán, ngâm rượu. |
![]() |
Dâm bụtTên khoa học: Hibiscus rosa-sinensis L., họ Bông (Malvaceae). Cây mọc hoang ở nhiều nơi trong nước ta.Bộ phận dùng: Lá, hoa, vỏ rễ. Thành phần hóa học: Chất nhầy, flavonoid. Công dụng: Lá, hoa chữa mụn nhọt. Vỏ rễ chữa lỵ, rửa mụn nhọt. Cách dùng và liều lượng: Lá, hoa tươi giã nhỏ với một ít muối đắp lên mụn nhọt đang mưng mủ, kh&oc... |
![]() |
Đại thanh diệpTên khoa học: Folium IsatidisNguồn gốc: Vị thuốc là lá cây Tùng lam (Isatis tinctoria L.), họ Cải (Brassicaceae).... Thành phần hóa học: Glycosid (indican) thuỷ phân cho glucose và indoxyl, chất này bị oxy hoá ... Công dụng: Chế thuốc nhuộm màu xanh lam thường hay dùng trong đông y làm thuốc chữa ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-15g lá, 0,5-1g bột. Chú ý: Cành lá của... Lưu ý: Cành lá của nhiều cây thuộc các họ khác nhau cũng được gọi l&agrav... |
![]() |
Đại táoTên khác: Táo tàu.Tên khoa học: Fructus Zizyphi sativae Nguồn gốc: Là quả chín đã chế biến phơi hay sấy khô của cây Táo (Zizyph... Thành phần hóa học: Carbohydrat, protid, chất béo, vitamin C, chất khoáng. Công dụng: Chữa lo âu, mất ngủ, tỳ vị hư nhược. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 8-14g, thường phối hợp trong các bài thuốc bổ, sắc hoặc ng&aci... |
![]() |
Đại kíchTên khoa học: Euphorbia pekinensis Rupr., họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Vị thuốc phải nhập từ Trung Quốc.Bộ phận dùng: Rễ. Thành phần hóa học: Chưa thấy tài liệu nghiên cứu. Công dụng: Dùng làm thuốc tẩy, xổ mạnh, chữa các chứng phù thũng mãn, chữa n... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 0,6-1,5g dùng dạng bột hay viên, dùng riêng hay kế... Lưu ý: Đại kích là thuốc có độc tính cao, không dùng cho phụ nữ c&... |
![]() |
Đại hồiTên khác: Bát giác hồi hương.Tên khoa học: Fructus Anisi stellati Nguồn gốc: Dược liệu là quả chín phơi khô của cây Hồi (Illicium verum Hook.f.), họ Hồ... Thành phần hóa học: Tinh dầu, trong đó thành phần chủ yếu là anethol (80-85%). Công dụng: Làm gia vị, chế rượu mùi, cất tinh dầu làm hương liệu, chế anethol làm n... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-8g dưới dạng rượu thuốc. Ghi chú: Cây Hồi núi (Illiciu... Lưu ý: Cây Hồi núi (Illicium griffithii Hook. et Thoms.) cho loại quả nhiều đại hơn. Tinh dầu ... |
![]() |
Đại hoàngTên khoa học: Radix et Rhizoma RheiNguồn gốc: Rễ và thân rễ đã cạo vỏ, phơi khô của cây Đại hoàng (Rheum pa... Thành phần hóa học: Anthranoid, tanin. Công dụng: Liều nhỏ có tác dụng lợi tiêu hoá, liều cao tẩy nhẹ trong trường hợp t&aa... Cách dùng và liều lượng: Thuốc bổ 0,15-0,3g; thuốc nhuận 0,2-0,4g; tẩy 1,0-4,0g. Dạng dùng: thuốc sắc, cao, cồn, siro.... Lưu ý: Thổ đại hoàng là cây Chút chít (Rumex wallichii Meissn.), họ Rau r... |
![]() |
Đại biTên khác: Mai hoa băng phiến, Long não hương, Từ bi.Tên khoa học: Blumea balsamifera DC., họ Cúc (Asteraceae). Cây mọc hoang ở nhiều nơi trong nước ta. Bộ phận dùng: Lá, tinh dầu. Thành phần hóa học: Lá chứa từ 0,2-1,8% tinh dầu, trong đó thành phần chủ yếu là borneol, ca... Công dụng: Chữa cảm sốt, ho, đầy bụng khó tiêu. Mai hoa băng phiến chữa mắt kéo màng... Cách dùng và liều lượng: Xông chữa cảm mạo. Uống nước sắc 20-30g lá tươi một ngày, chữa đầy bụng, kh&oacu... |
![]() |
Dạ cẩmTên khác: Cây loét mồm, Đất lượt.Tên khoa học: Hediotis capitellata Wall. ex G. Don= Oldenlandia capitellata Kuntze., họ Cà phê (Rubia... Bộ phận dùng: Toàn cây bỏ rễ (Herba Hediotis capitellatae) Thành phần hóa học: Lá có tanin, alcaloid, saponin. Công dụng: Chữa đau dạ dày, loét miệng, lưỡi. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 20-40g sắc uống, chia làm 2-3 lần. Ngoài ra có thể d&ug... |
![]() |
Cửu khổngTên khác: Thạch quyết minh.Tên khoa học: Concha Haliotidis Nguồn gốc: Dược liệu là vỏ một số loài Bào ngư Haliotis diversicolor Reeve (Cửu khổng b&ag... Thành phần hóa học: Các muối vô cơ, chủ yếu là calci cacbonat. Công dụng: Chữa thong manh, kém mắt, chữa đau dạ dày, cầm máu. Cách dùng và liều lượng: Dùng 3-6g mỗi ngày, dạng thuốc bột. Hoặc dùng 5-30g mỗi ngày, dạng thuốc... |
![]() |
Cúc tầnTên khoa học: Pluchea indica Less., họ Cúc (Asteraceae). Cỏ mọc hoang và được trồng làm h&agr...Bộ phận dùng: Rễ (Radix Plucheae), lá, cành. Thành phần hóa học: Tinh dầu, acid chlorogenic, protein. Công dụng: Chữa cảm sốt không ra mồ hôi, nhức đầu, thấp khớp, đau lưng, nhức xương. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 8-16g dưới dạng thuốc sắc. Lá, cành non nấu nước xông ch... Lưu ý: Người ta có thể dùng rễ, thân cây Cúc tần với tên gọi S&agrav... |
|
Cúc hoaTên khác: Cúc hoa vàng, Kim cúc.Tên khoa học: Flos Chrysanthemi Nguồn gốc: Dược liệu là cụm hoa (quen gọi là hoa) đã chế biến và làm kh&ocir... Thành phần hóa học: Tinh bột, flavonoid, vitamin A, acid amin (cholin). Công dụng: Thuốc chữa nhức đầu, chóng mặt, cao huyết áp, hoa mắt, đau mắt đỏ, mắt mờ, chảy nước m... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 2-10g dưới dạng thuốc sắc. Ghi chú: Trung Quốc có xuất sang nư... Lưu ý: Trung Quốc có xuất sang nước ta vị Cúc hoa là cụm hoa lấy từ cây Chrysant... |
![]() |
Củ màiTên khác: Hoài sơn, Sơn dượcTên khoa học: Radix Dioscoreae Nguồn gốc: Rễ củ đã chế biến khô của cây Củ mài (Dioscorea persimilis Prain et Burkil... Thành phần hóa học: Tinh bột, chất nhầy, acid amin, chất béo. Công dụng: Thuốc bổ ngũ tạng, chữa suy nhược cơ thể, mạnh gân xương, chữa ỉa chảy, đái đường, gầy ... Cách dùng và liều lượng: 12-24g mỗi ngày, dạng thuốc sắc hay thuốc bột. Chú ý: Trên thực tế người ... Lưu ý: Trên thực tế người ta còn chế biến Hoài sơn từ một số loài khác th... |
![]() |
Cốt toái bổTên khoa học: Rhizoma DrynariaeNguồn gốc: Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Cốt toái bổ (Drynaria fortunei J... Thành phần hóa học: Tinh bột, flavonoid. Công dụng: Thuốc bổ thận, trị đau xương, đau lưng, mỏi gối, chữa dập xương, ỉa chảy kéo dài, chảy... Cách dùng và liều lượng: Dùng uống hay đắp ở ngoài. Ngày dùng 6-12g dạng thuốc sắc hay ngâm... |
![]() |
Cốt khí củTên khoa học: Radix Polygoni cuspidatiNguồn gốc: Rễ phơi hay sấy khô của cây Cốt khí củ (Polygonum cuspidatum Sieb. et Zucc.), họ ... Thành phần hóa học: Anthranoid, chủ yếu là emodin. Công dụng: Trị đau xương, trừ thấp, bổ thận, trị mụn nhọt, mẩn ngứa, tiểu tiện ra máu, đái rắt, đ... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dưới dạng thuốc sắc. Chú ý: Khi dùng phải sao kỹ ... Lưu ý: Khi dùng phải sao kỹ để giảm bớt anthranoid, nếu dùng sống dễ bị ỉa lỏng. |
![]() |
Cơm cháyTên khoa học: Sambucus javanica Reinw., họ Cơm cháy (Caprifoliaceae). Cây mọc hoang ở nhiều nơi trong...Bộ phận dùng: Cành, lá, hoa, quả. Thành phần hóa học: Tinh dầu, alcaloid, nhựa, tanin. Công dụng: Cành, lá tắm cho phụ nữ mới sinh nở. Quả, hoa, vỏ làm thuốc lợi tiểu, ra mồ h&o... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-12g hoa, quả hoặc dưới dạng thuốc sắc. |
![]() |
Cối xayTên khác: Nhĩ khương thảo, Kim hoa thảo.Tên khoa học: Abutilon indicum (L.) Sweet, họ Bông (Malvaceae). Cây mọc hoang và được trồng ở n... Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất (Herba Abutili indici), rễ, hạt. Thành phần hóa học: Chất nhầy. Công dụng: Lá chữa thông tiểu tiện, chữa đái buốt. Hạt chữa xích bạch lỵ, mụn nhọt. ... Cách dùng và liều lượng: Sắc uống hoặc giã nát đắp mụn nhọt. Lá ngày dùng 8-20g, hạt 2-4g,... |
![]() |
CocaTên khoa học: Erythroxylon coca Lamk., họ Côca (Erythroxylaceae). Cây có nguồn gốc từ cá...Bộ phận dùng: Lá (Folium Cocae). Thành phần hóa học: Alcaloid (2%), nhiều nhất là cocain. Lưu ý: Lá Côca và alcaloid chiết xuất từ lá là sản phẩm gây nghiện,... |
![]() |
Cỏ sữa lá nhỏTên khoa học: Euphorbia thymifolia Burm., họ Thầu dầu (Euphobiaceae). Cây mọc hoang khắp nơi trong nước ta.Bộ phận dùng: Toàn cây. Thành phần hóa học: Nhựa mủ trắng, alcaloid, sterol. Công dụng: Chữa lỵ, đặc biệt đối với trẻ em. Ở Ấn Độ còn dùng làm thuốc diệt sâu bọ,... Cách dùng và liều lượng: Toàn cây phơi khô, sao vàng, sắc uống, mỗi ngày 15-20g, có t... |
![]() |
Cỏ sữa lá lớnTên khoa học: Euphorbia hirta L. hay Euphorbia pilulifera L., họ Thầu dầu (Euphobiaceae). Cây mọc hoang khắp...Bộ phận dùng: Toàn cây bỏ rễ. Thành phần hóa học: Nhựa mủ trắng, β-sitosterol, alcaloid. Công dụng: Chữa lỵ trực trùng. Cách dùng và liều lượng: Dùng 10-20g mỗi ngày, dạng thuốc sắc, dùng kết hợp với các vị thuốc kh&a... |
![]() |
Cỏ roi ngựaTên khác: Mã tiên thảo.Tên khoa học: Herba Verbenae Nguồn gốc: Toàn cây bỏ rễ của cây Cỏ roi ngựa (Verbena officinalis L.), họ Cỏ roi ngựa (Verb... Thành phần hóa học: Glycosid (verbenalin). Công dụng: Chữa lở ngứa, tiêu mụn nhọt. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g khô (25-50g tươi), dạng thuốc sắc, thường kết hợp với các... |
![]() |
Cỏ nhọ nồiTên khác: Cỏ mực, Hạn liên thảo.Tên khoa học: Eclipta alba Hassk. = Eclipta prostrata L., họ Cúc (Asteraceae). Cây mọc hoang khắp nơi... Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất (Herba Ecliptae). Thành phần hóa học: Coumarin, alcaloid, tanin. Công dụng: Chữa sốt xuất huyết, ho ra máu, nôn ra máu, rong kinh, đại tiểu tiện ra má... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-20g, dạng thuốc sắc, cao, hoàn. |
![]() |
Cỏ ngọtTên khác: Cỏ đường, Cúc ngọt.Tên khoa học: Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl.= Eupatorium rebaudianum Bert., họ Cúc (Asteraceae) Cây... Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất (Herba Steviae). Thành phần hóa học: Lá chứa các glycosid diterpenic: steviosid, rebaudiosid, dulcosid. Steviosid có... |
![]() |
Cỏ mần trầuTên khác: Tết suất thảo, Ngưu cần thảo.Tên khoa học: Eleusine indica Gaertn., họ Lúa (Poaceae). Cỏ mọc hoang khắp nới ở nước ta. Bộ phận dùng: Toàn cây. Thành phần hóa học: Flavonoid, glucopyranosyl, sitosterol. Công dụng: Chữa sốt, ra mồ hôi, làm mát gan. Cách dùng và liều lượng: Dùng 60-100g cỏ khô hoặc 300-500g cỏ tươi, dạng thuốc sắc. |
![]() |
Cỏ lưỡi rắnTên khác: Bạch hoa xà thiệt thảo.Tên khoa học: Oldenlandia diffusa (Willd.) Roxb., họ Cà phê (Rubiaceae). Cây mọc hoang ở nhiều ... Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất. Thành phần hóa học: Acid hữu cơ. Công dụng: Chữa sốt, chữa ho, dùng trong một số bài thuốc chữa ung thư. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g dược liệu khô, dùng kết hợp với các vị thuốc kh&aa... Lưu ý: Loài Oldenlandia corymbosa L. (Tán phòng hoa nhĩ thảo) cùng đuợc d&ugrav... |
![]() |
Cỏ dùi trốngTên khác: Cốc tinh thảo.Tên khoa học: Flos Eriocauli Nguồn gốc: Vị thuốc là cụm hoa phơi khô của cây Cỏ dùi trống (Eriocaulon sexangulare ... Thành phần hóa học: Carbohydrat. Công dụng: Chữa đau mắt do phong nhiệt, chữa nhức đầu mãn tính, đau răng, đau họng, ngứa lở, th&o... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-16g dưới dạng thuốc sắc, dùng phối hợp với các vị thuốc kh&... |
![]() |
Chút chítTên khác: Thổ đại hoàng, Lưỡi bò, Dương đề.Tên khoa học: Rumex wallichii Meissn., họ Rau răm (Polygonaceae). Cây mọc hoang khắp nơi trong nước ta. Bộ phận dùng: Rễ củ (Radix Rumicis). Thành phần hóa học: Anthranoid, tanin, nhựa. Công dụng: Thuốc nhuận tràng, tẩy, chữa hoàng đản, mụn nhọt, hắc lào, đầu có vẩy tr... Cách dùng và liều lượng: Nhuận tràng: dùng 4-6g. Tẩy: dùng 6-12, dùng dưới dạng thuốc sắc, cao lỏ... |
![]() |
Chu sa - Thần saTên khoa học: CinnabarisNguồn gốc: Chu sa và Thần sa là một loại thuốc có thành phần hoá học giống n... Thành phần hóa học: Thuỷ ngân sulfua, selenua thuỷ ngân (trong Thần sa nhiều gấp 10 lần Chu sa). Công dụng: An thần, chữa điên cuồng, mất ngủ, ác mộng, dùng ngoài trị mụn nhọt. Cách dùng và liều lượng: Dùng trong, ngày 0,3-1g. Phối hợp trong các phương thuốc trấn kinh, an thần, d&... |
![]() |
Cây chổi xểTên khác: Chổi sể, Thanh cao, Cây chổi trện.Tên khoa học: Baeckea frutescens L., họ Sim (Myrtaceae). Cây mọc hoang ở nhiều vùng đồi trong nước ta... Bộ phận dùng: Lá, phần trên mặt đất. Thành phần hóa học: Tinh dầu. Công dụng: Chữa cảm cúm, đau nhức, ăn không tiêu, đau bụng, dùng cho phụ nữ uống sau ... Cách dùng và liều lượng: Sắc lá và hoa làm nước uống (6-8g). Đốt cây khô để xông, d&ug... |
![]() |
Chó đẻ răng cưaTên khác: Diệp hạ châu.Tên khoa học: Phyllanthus urinaria L., họ Thầu dầu (Euphobiaceae). Cây mọc hoang ở khắp nơi trong nước ta. Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất (Herba Phyllanthi), rễ. Thành phần hóa học: Chất đắng. Công dụng: Lợi tiểu, chữa phù thũng, chữa đinh râu, mụn nhọt (giã nát với muối để đ... Cách dùng và liều lượng: Ngày uống 20-40g cây tươi, có thể sao khô, sắc đặc để uống. Dùng n... Lưu ý: Cây chó đẻ thân xanh (Diệp hạ châu đắng - Phyllanthus amarus Schum. et Tho... |
![]() |
Chi tửTên khoa học: Semen GardeniaeNguồn gốc: Hạt đã phơi khô của cây Dành dành (Gardenia florida L.= Gardenia ja... Thành phần hóa học: Glycosid có phần genin là dẫn chất diterpen có màu vàng. Công dụng: Chữa sốt phiền khát, hoàng đản, thổ huyết, chảy máu cam, đại tiện ra máu... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 5-10g dưới dạng thuốc sắc, dùng phối hợp với các vị thuốc kh&a... |
![]() |
Chỉ thựcTên khoa học: Fructus Aurantii immaturusNguồn gốc: Quả non phơi khô của cây Chanh chua (Citrus aurantium L.) và một số loài C... Thành phần hóa học: Tinh dầu, flavonoid, pectin, saponin, alcaloid, acid hữu cơ. Công dụng: Thuốc giúp tiêu hoá, chữa ngực sườn đau tức, bụng chướng khó tiêu, ... Cách dùng và liều lượng: Dùng 6-12g mỗi ngày, dưới dạng thuốc sắc. Chú ý: Cần thận trọng khi d&ug... Lưu ý: Cần thận trọng khi dùng cho phụ nữ có thai. |
![]() |
Chè vằngTên khác: Chè cước man, Dây vàng.Tên khoa học: Jasminum subtriplinerve Blume, họ Nhài (Oleaceae). Cây mọc hoang ở nhiều địa phương tro... Bộ phận dùng: Lá (Folium Jasmini subtriplinervis) Lưu ý: Cây Chè vằng có một số đặc điểm giống cây Lá ngón, cần ch&ua... |
![]() |
Chè dâyTên khác: Chè hoàng gia, Song nho Quảng Đông.Tên khoa học: Ramulus Ampelopsis Nguồn gốc: Lá, cành cây Chè dây (Ampelopsis cantoniensis (Hook. et Arn.) Planc... Thành phần hóa học: Flavonoid, tanin. Công dụng: Chữa đau dạ dày, giải độc trong cơ thể, làm nước giải khát. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-50g pha uống như chè, dùng riêng hoặc kết hợp với c&a... Lưu ý: Hiện này trên thị trường có chế phẩm Ampelop được sản xuất từ cây Ch&egrav... |
![]() |
Chè đắngTên khác: Khổ đinh trà, Cây bùi, chè Khôm, chè Vua.Tên khoa học: Ilex kaushue S. Y. Hu = Ilex kudingcha C. J. Tseng., họ Bùi (Aquifoliaceae). Cây mọc nh... Bộ phận dùng: Lá, búp. Thành phần hóa học: Flavonoid, saponin. Công dụng: Kích thích tiêu hoá, lợi tiểu, an thần, dùng lâu tăng sức kh... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-20g, hãm uống như chè. Chú ý: Gần đây C... Lưu ý: Gần đây Chè đắng đang được nghiên cứu đưa vào trồng trọt, sản xuất, chế bi... |
![]() |
Cây xấu hổTên khác: Trinh nữ, Cây mắc cỡ, Cây thẹn.Tên khoa học: Mimosa pudica L. , họ Trinh nữ (Minosaceae). Cây mọc hoang ở nhiều nơi trong nước ta và... Bộ phận dùng: Cành lá, rễ. Thành phần hóa học: Alcaloid. Công dụng: Cành, lá làm thuốc ngủ, an thần. Rễ chữa nhức xương, thấp khớp. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 6-12g cành lá khô, sắc uống trước khi đi ngủ. Rễ câ... |
![]() |
Cây vú bòTên khác: Cây vú chó.Tên khoa học: Ficus heterophyllus L. , họ Dâu tằm (Moraceae). Cây mọc hoang ở các vùng đ... Bộ phận dùng: Rễ, nhựa mủ, phần trên mặt đất. Lưu ý: Rễ cây này thường gọi là Hoàng kỳ nam dùng thay thế Hoàng k... |
![]() |
Cây vọtTên khác: Cây vú chó.Tên khoa học: Ficus heterophyllus L. , họ Dâu tằm (Moraceae). Cây mọc hoang ở các vùng đ... Bộ phận dùng: Rễ, nhựa mủ, phần trên mặt đất. Lưu ý: Rễ cây này thường gọi là Hoàng kỳ nam dùng thay thế Hoàng k... |
![]() |
Cây thuốc bỏngTên khác: Cây sống đời, Diệp sinh căn.Tên khoa học: Kalanchoe pinata (Lam.) Pers., họ Thuốc bỏng (Crassulaceae). Bộ phận dùng: Lá. Lưu ý: Có thời gian người ta dùng lá cây này như là một loại thuốc... |
![]() |
Cây râu mèoTên khác: Cây bông bạc.Thành phần hóa học: Flavonoid, saponin, coumarin, tinh dầu, chất béo, tanin... Công dụng: Thuốc lợi tiểu mạnh, thông mật, dùng trong bệnh sỏi thận, sỏi túi mật, viê... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 5-6g bột dược liệu pha với nửa lít nước nóng, chia làm ... |
![]() |
Cây nhàuTên khác: Cây Ngao, Nhàu núi, cây Giầu.Tên khoa học: Morinda citrifolia L., họ Cà phê (Rubiaceae). Cây được trồng ở nhiều địa phương n... Bộ phận dùng: Quả, rễ, lá. Lưu ý: Một số cây thuộc chi Morida cũng được gọi là cây Nhàu. Trong số này... |
![]() |
Cây ngọt nghẹoTên khác: Vinh quang rực rỡ.Tên khoa học: Gloriosa superba L. = Gloriosa simplex Don., họ Loa kèn trắng (Liliaceae). Cây có... Bộ phận dùng: Thân rễ. Thành phần hóa học: Colchicin (0,3%) và các alcaloid khác. |
![]() |
Cây khôiTên khác: Cây độc lực, Đơn tướng quân, Cây lá khôi, Khôi nhung, Khô...Tên khoa học: Ardisia sylvestris Pitard., họ Đơn nem (Myrsinaceae). Cây mọc hoang ở những khu rừng rậm miền ... Bộ phận dùng: Lá. Thành phần hóa học: Tanin. Công dụng: Chữa đau dạ dày. Cách dùng và liều lượng: Ngày uống 40-80g, sắc uống phối hợp với các vị thuốc khác. |
![]() |
Cây gạoTên khác: Mộc miên.Tên khoa học: Bombax malabaricum DC. = Gossampinus malabarica (DC.) Merr. = Bombax heptaphylla Cav., họ Gạo (Bomba... Bộ phận dùng: Vỏ cây, hoa. Thành phần hóa học: Chất nhầy. Công dụng: Dùng bó chữa gãy xương, làm thuốc cầm máu, thông tiểu, chữa... Cách dùng và liều lượng: Vỏ tươi giã nát bó vào nơi gãy, vỏ khô sắc uống, ngà... |
![]() |
Cây đạiTên khác: Cây sứ, Bông sứ.Tên khoa học: Plumeria rubra L. var. acutifolia (Poir.) Bailey, họ Trúc đào (Apocynaceae). Cây... Bộ phận dùng: Vỏ thân, hoa (Cortex et Flos Plumeriae). Lá tươi, nhựa tươi. Thành phần hóa học: Các chất thuộc nhóm Iridoid, alcaloid, trong hoa có tinh dầu. Lưu ý: Người đang tiêu chảy, có thai không được dùng. |
![]() |
Cây cứt lợnLưu ý: Tránh nhầm với cây Ngũ sắc (Lantana camara L.) và cây Cỏ lào (Eupat... |
![]() |
Cẩu tíchTên khoa học: Rhizoma CibotiiNguồn gốc: Thân rễ đã cạo sạch lông, phơi hay sấy khô của cây Lông culi (C... Thành phần hóa học: Tinh bột. Công dụng: Chữa đau khớp, đau lưng phong thấp, tay chân nhức mỏi, đau dây thần kinh toạ, người gi&a... Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 10-18g, dạng thuốc sắc hay ngâm rượu. |
![]() |
Câu kỳ tửTên khác: Khởi tử.Tên khoa học: Fructus Lycii Nguồn gốc: Quả chín phơi khô của cây Câu kỷ hay Khủ khởi (Lycium sinense Mill.), họ C&... Thành phần hóa học: Caroten, vitamin C, acid amin. Công dụng: Thuốc bổ, chữa ho lao, đau lưng mỏi gối, di tinh, ra nhiều nước mắt, mắt mờ, đái đường. Cách dùng và liều lượng: Ngày dùng 4-10g, dạng thuốc sắc hay ngâm rượu. Chú ý: Vỏ rễ của c&... Lưu ý: Vỏ rễ của cây Khủ khởi được gọi là Địa cốt bì (Cortex Lycii sinensis) dùn... |
![]() |
Câu đằngTên khoa học: Ramulus Uncariae cumunsisNguồn gốc: Dược liệu là những đoạn thân có gai hình móc câu đã p... Thành phần hóa học: Các alcaloid (rhynchophylin, isorhynchophylin). Công dụng: Trấn kinh, chữa chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu, cao huyết áp, trẻ em kinh giản (co giật)... |
- Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index - BMI) - được dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo của một người.
- Chỉ số khối cơ thể của một người tính bằng cân nặng của người đó (kg) chia cho bình phương chiều cao (mét).
- Theo WHO, người lớn có BMI trong phạm vi [18.50 - 24.99] là người bình thường. Dưới 18.5 là gầy, trên 25 là người béo và trên 30 là béo phì.
TỶ GIÁ | |||
Cập nhật: 01/01/0001 12:00:00 SA | |||
Nguồn: | |||
Ngoại tệ | Mua | Mua CK | Bán |
GIÁ VÀNG MIẾNG SJC 9999 | |||
Cập nhật: | |||
Nguồn: | |||
Tỉnh/TP | Mua | Bán |