Tập thể dục thể thao là cách chữa bệnh tiểu đường hiệu quả

Hầu như tất cả các bệnh nhân ĐTĐ đều có thể và nên tập thể dục thể thao. Tuy nhiên để đạt hiệu quả cao và an toàn để tầm soát biến chứng tiểu đường, họ cần có sự hướng dẫn của các thầy thuốc và sự hỗ trợ, khuyến khích của gia dinh.

Tập thể dục thể thao (TDTT) đều đặn là một phương pháp điều trị quan trọng ỏ tất cả các bệnh nhân đái tháo đường, đạc biệt với các bệnh nhân t)TĐ type 2, có thể coi tập thể dục thường xuyên là phương pháp điều trị ưu tiên. Tuy nhiên tập thể dục cũng có thể gây một số nguy cơ cho người bệnh, trong đó đáng kể là nguy cơ bị hạ đường máu.

Các nguy cơ có thể xảy ra trong và sau khi tập TDTT: Nguy hiểm nhất là hạ đưòíng máu quá thấp, với các biểu hiện đói, run chân tay, vã mồ hôi, hoặc hôn mê... Nó có thể xuất hiện ngay khi người bệnh còn đang tập hoặc sau khi đã kết thúc bài tập. Thậm chí nếu bệnh nhân tập nặng và tập lâu thì hạ đưcmg máu có thể xảy ra muộn sau khi dã tập xong 6-15 giờ.

 

Ngược lại, một số bệnh nhân khi tập các bài tập thể dục cho người tiểu đường nặng lại có thể bị tăng đường máu, và dễ bị nhiễm toan xê tôn. Tập thq dục nặng có thể làm tăng nguy cơ bị các biến chứng tim mạch như gây cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim... hoặc làm nặng thêm các biến chứng mãn tính của bệnh ĐTĐ như: gây xuất huyết đáy mắt hoặc làm bong võng mạc ở những người đã có biến chứng đáy mắt giai đoạn 3. Hậu quả là gây mù hoàn toàn. Làm tăng mất thêm chất đạm quạ nước tiểu và làm nặng thêm bệnh lý thận do ĐTT). Với những người béo hoặc lớn tuổi có thoái hóa khớp (như khớp gối), tăng cường vận động thể lực có thể làm tổn thương khớp trầm trọng hơn. Một sô' bệnh nhân khi tập có thể bị tụt huyết áp tư thế, đặc biệt khi bị ra nhiều mồ hôi, mất nước.

>> Xem thêm: các loại thuốc tây trị tiểu đường

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 02433899889. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng chuyên gia của Thoái Linh Đường, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY.